Nâng cao nhận thức về phát triển bền vững cho ng−ời dân

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi miền Trung (Trang 95 - 102)

I. Cơ sở để đề xuất giải pháp phát triển bền vững 1 Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg của Thủ t−ớng chính phủ

1.1. Nâng cao nhận thức về phát triển bền vững cho ng−ời dân

Tăng c−ờng giáo dục và nâng cao nhận thức về phát triển bền vững cho mọi ng−ời dân, cộng đồng, doanh nghiệp, các tổ chức và cơ quan nhà n−ớc các cấp ở miền Trung, nhất là ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

1.2. Tăng cờng năng lực quản lý phát triển bền vững

Tăng c−ờng năng lực cho các cơ quan quản lý của miền Trung, nhất là ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

- Sử dụng các nguồn ngân sách nhà n−ớc, tài trợ quốc tế, tài trợ của các doanh nghiệp phục vụ các hoạt động tuyên truyền về môi tr−ờng, đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ chuyên trách về môi tr−ờng, thực hiện các dự án, các mô hình phát triển bền vững ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi miền Trung.

2. Nhóm giải pháp về kinh tế

2.1. Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng

Tập trung đủ nguồn lực từ ngân sách nhà n−ớc đầu t− phát triển cơ sở hạ tầng nhất là giao thông nông thôn, đ−ờng liên xã, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, giao l−u kinh tế, tiếp cận với thị tr−ờng trong và ngoài vùng. Riêng đối với đ−ờng liên thôn bản thì huy động sức dân, vật liệu tại chỗ Nhà n−ớc hỗ trợ một phần bằng kinh phí hoặc vật liệu nh− xi măng, h−ớng dẫn kỹ thuật làm đ−ờng bê tông.

2.2. Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp

- Các cơ quan chức năng của Nhà n−ớc giúp đồng bào về kỹ thuật, công nghệ mới để duy trì và phát triển kinh tế- xã hội dựa trên nguyên tắc kết hợp bảo vệ và phát triển. Sử dụng vật t− nông nghiệp ít ảnh h−ởng đến môi tr−ờng, sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và hiệu quả; phát triển nông nghiệp sinh thái, phát triển các vùng chuyên canh càng có năng suất cao ( nho, thanh long) và phát triển mạnh chăn nuôi gia súc có giá trị kinh tế cao (cừu, dê).

2.3. Phát triển mạng lới thơng mại

Phát triển mạng l−ới th−ơng mại ( chợ, cửa hàng mua bán) ở các trung tâm cụm xã, các xã vùng sâu, vùng xa gắn với phát triển giao thông; với qui hoạch sắp xếp lại dân c− nhằm thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, tạo điều kiện cho đồng bào có cơ hội tiêu thụ sản phẩm do mình làm ra một cách thuận lợi.

3. Nhóm giải pháp về xã hội

3.1. Bảo tồn và phát huy sự đa dạng văn hoá của các dân tộc thiểu số

- Tăng c−ờng công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ tri thức là ng−ời dân tộc thiểu số và −u tiên cho đội ngũ này trở về phục vụ việc xây dựng và phát triển văn hoá ở cộng đồng mình.

- Đối với đồng bào các khu vực di dân để phục vụ các công trình của Nhà n−ớc phải tạo điều kiện cho đồng bào nhanh chóng ổn định đời sống để phát

triển kinh tế và văn hoá, giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc, xây dựng các thiết chế văn hoá mới phù hợp với điều kiện mới.

3.2. Phát triển nguồn nhân lực cho vùng dân tộc thiểu số

- Đối với sự đa dạng về ph−ơng thức sử dụng kinh phí đào tạo nguồn nhân lực quản lý kinh tế, xã hội của địa ph−ơng nên sử dụng ngân sách nhà n−ớc từ khi đ−a vào học tập các cấp phổ thông đến khi tốt nghiệp các tr−ờng trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học đối với nguồn nhân lực kỹ thuật cho các khu công nghiệp, Nhà n−ớc nên có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện cơ chế hợp đồng đào tạo con em đồng bào dân tộc thiểu số với các cơ sở đào tạo bằng nguồn kinh phí của doanh nghiệp ( theo hình thức đặt hàng).

- Tổ chức đào tạo nghề và ngoại ngữ cho lao động dân tộc thiểu số để cung cấp cho các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu t− của n−ớc ngoài trên địa bàn của địa ph−ơng, các vùng khác trong n−ớc và xuất khẩu lao động với cơ chế hỗ trợ hợp lý về tài chính cho lao động khi học nghề và tr−ớc khi đi xuất khẩu lao động.

3.3. Xoá đói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ công bằng x hội

- Hỗ trợ, tạo điều kiện cho ng−ời nghèo, hộ nghèo dân tộc thiểu số có t− liệu và ph−ơng tiện để sản xuất nhất là đất sản xuất đủ theo nhu cầu của hộ gia đình, tạo cơ hội cho ng−ời nghèo dân tộc thiểu số tiếp cận đ−ợc đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản.

- Có cơ chế, chính sách khuyến khích việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ thích hợp cho đồng bào dân tộc thiểu số nhất là đồng bào ở các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn và các hộ dân tộc thiểu số nghèo.

- Phát triển mạnh các loại hình hoạt động nhằm phát triển việc làm trong vùng dân tộc thiểu số nh−: T− vấn việc làm nông thôn, đào tạo nghề và dịch vụ giới thiệu việc làm miễn phí cho ng−ời nghèo dân tộc thiểu số.

3.4. Phát triển y tế

- Nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện hoạt động của hệ thống khám chữa bệnh tuyến tỉnh, huyện, các trạm y tế xã, ph−ờng;

- Đào tạo các tình nguyện viên chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, các kỹ thuật viên y tế và triển khai các hoạt động y tế dự phòng ở địa ph−ơng, nhất là ở tuyến cơ sở.

3.5. Qui hoạch, sắp xếp dân c

Chính quyền địa ph−ơng cần có qui hoạch, sắp xếp lại dân c− tại những nơi có điều kiện sản xuất, ít bị ảnh h−ởng thiên tai, giúp đồng bào làm nhà kiên cố bằng ngân sách nhà n−ớc có nh− vậy mới giúp đồng bào phát triền kinh tế, xoá đói giảm nghèo bền vững.

4. Nhóm giải pháp về tài nguyên và môi tr−ờng

4.1. Khai thác tài nguyên thiên nhiên

phải có qui hoạch, kế hoạch, lựa chọn tài nguyên để khai thác hợp lý và sử dụng hiệu quả trong từng giai đoạn, nghiên cứu tìm kiến các nguyên, nhiên liệu thay thế tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan... vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

4.2. Bảo vệ môi trờng

- Phải tích cực và chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác động tiêu cực đối với môi tr−ờng do hoạt động của con ng−ời gây ra nh− phá rừng, khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi. Thực hiện đồng bộ và hiệu quả pháp luật về bảo vệ môi tr−ờng gắn với việc lập qui hoạch, kế hoạch, ch−ơng trình, dự án phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

- Tăng c−ờng trồng cây gây rừng ở những nơi rừng bị chặt phá, bị cháy giữ vững diện tích rừng hiện có nhằm khôi phục và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái để hạn chế tối đa sự tàn phá của thiên tai.

5. Hợp tác quốc tế để phát triển bền vững

Các Bộ, ngành liên quan giúp các tỉnh miền Trung xây dựng Đề án “ Thu hút đầu t−, tài trợ của các n−ớc và các tổ chức quốc tế về kỹ thuật, công nghệ và tài chính cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi miền Trung” để phát triển kinh tế, xoá đói, giảm nghèo một cách bền vững.

- Các Bộ, ngành liên quan cùng các tỉnh miền Trung xây dựng ph−ơng án tìm kiếm sự hỗ trợ của các n−ớc, các tổ chức quốc tế cho công tác nghiên cứu, thu thập , xử lý dữ liệu môi tr−ờng; và thực hiện các dự án phòng chống sự cố môi tr−ờng.

- Các Bộ ngành liên quan hoặc các tỉnh miền Trung xây dựng ph−ơng án tìm kiếm tài trợ của các tổ chức quốc tế cho việc xây dựng các dự án mô hình phát triển kinh tế – xã hội theo h−ớng phát triển bền vững ở các xã, thôn bản và

các dự án tăng c−ờng năng lực cho cán bộ cấp xã, thôn bản vùng dân tộc thiểu số và miền núi miền Trung trong việc xây dựng tổ chức thực hiện và đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, bảo vệ môi tr−ờng do các dự án đem lại.

Kết luận

- Để đánh giá chính xác về sự phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số thiểu số và miền núi miền Trung phải có đủ số liệu theo bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ( kinh tế, xã hội, môi tr−ờng và thể chế) của vùng. Các số liệu trên phải đ−ợc thể hiện trong niên giám thống kê của các tỉnh miền Trung và trong báo cáo kết quả chính thống của các cuộc điều tra kinh tế, xã hội, môi tr−ờng hàng năm của các địa ph−ơng.

- Để đạt đ−ợc mục tiêu phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi miền Trung, các chính sách kinh tế – xã hội của vùng này phải đ−ợc xây dựng theo h−ớng phát triển bền vững và phải đ−ợc sơ kết, tổng kết đánh giá kịp thời, vì hiện tại có một số ch−ơng trình, dự án phát triển trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số và miền núi ( kể cả các dự án quốc gia) còn thiên về mục tiêu kinh tế, còn mục tiêu về môi tr−ờng thì ch−a đ−ợc quan tâm, chú trọng đúng mức.

- Để tổ chức triển khai thực hiện tốt Ch−ơng trình Nghị sự 21 của địa ph−ơng, các tỉnh miền Trung cần nhanh chóng hoàn tất việc xây dựng thể chế và đầu t− nguồn lực thoả đáng.

- Đề nghị Lãnh đạo Uỷ ban Dân tộc bố trí kinh phí từ nguồn sự nghiệp kinh tế năm 2010 khoảng 80 triệu đồng để viết cuốn sách về vấn đề phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam.

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi miền Trung (Trang 95 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)