- Tổng số lao động Ng−ời 678.490 688.750 699
e/ Phát triển văn hoá thông tin
Các hoạt động thông tin, tuyên truyền, văn hoá có nhiều tiến bộ đáng kể và ngày càng đi vào chiều sâu. Hệ thống thông tin đại chúng phát triển rộng khắp, hình thức, nội dung ngày càng phong phú, góp phần nâng cao dân trí và đáp úng nhu cầu h−ởng thụ văn hoá của nhân dân nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng. Đặc biệt nhờ phát triển mạnh các loại hình thông tin tuyên truyền nên đồng bào các vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn đ−ợc tiếp nhận nhiều hơn thông tin về các chính sách, ch−ơng trình, dự án đầu t−, hỗ trợ trên địa bàn (xem Bảng 20) . Tỉ lệ hộ gia đình nghe đài tiếng nói Việt Nam trên 90% đến gần 100%. Tuy nhiên hộ gia đình dân tộc thiểu số nghe đài tiếng nói Việt Nam thấp hơn d−ới 60%. ở các huyện điều tra của dự án thì tỷ lệ này còn thấp hơn. Mặc dù số liệu ch−a đầy đủ nh−ng tỉ lệ hộ gia đình xem truyền hình còn thấp hơn tỉ lệ hộ gia đình nghe đài tiếng nói Việt Nam (kể cả bình quân chung và dân tộc thiểu số). Năm 2008, tỷ lệ gia đình trong cả n−ớc đ−ợc nghe đài tiếng nói Việt Nam là 98,5%, đ−ợc xem truyền hình Việt Nam là 96%.
Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c− thu hút sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp dân c−. Đến cuối năm 2008 nhiều xã, ph−ờng, thị trấn và gia đình đạt chuẩn văn hoá trong đó có nhiều gia đình các dân tộc thiểu số. Kết quả của phong trào đã góp phần tăng c−ờng khối đại đàon kết, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, thúc đẩy xã hội phát triển, tiến bộ.
Bảng số 20. Tỷ lệ hộ nghèo đài tiếng nói Việt Nam
Đơn vị tính:%
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 TT Tỉnh Chỉ tiêu Bình quân chung Dân tộc thiểu số Bình quân chung Dân tộc thiểu số Bình quân chung Dân tộc thiểu số I Vùng Bắc Trung Bộ 1 Tỉnh Quảng Bình - 70 - 75 - 80 2 Tỉnh Thừa Thiên Huế 92 56 94 57 96 56 II Vùng Nam Trung Bộ
1 Tỉnh Ninh Thuận 95 - 95 - 96 - 2 Tỉnh Bình Thuận 99 - 99 - 95 -