III. TèNH HèNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KHỐI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRỰC THUỘC SỞ
1. Mạng lưới cơ sở đào tạo nghề của tỉnh Phỳ Thọ.
1.1 Mạng lưới cơ sở đào tạo nghề của tỉnh.
Phỳ Thọ là tỉnh mới tỏi lập, mạng lưới cơ sở dạy nghề cũn thiếu. Cỏc cơ sở tham gia dạy nghề thuộc tỉnh quản lý bao gồm : Trung tõm dịch vụ việc làm của Tỉnh, Trung tõm xỳc tiến việc làm của Đoàn Thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, Trung tõm nõng cao kiến thức phụ nữ của Tỉnh Hội Phụ nữ, Cơ sở dạy nghề của Liờn đoàn lao động tỉnh, 4 trung tõm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, 3 trường trung học chuyờn nghiệp (Ytế, kinh tế, nụng lõm) và một trường trung học văn hoỏ nghệ thuật. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp địa phương cú tham gia dạy nghề như : Cụng ty May Sụng Hồng, May xuất khẩu Việt Trỡ, Cụng ty giầy, Cụng ty May I Phỳ Thọ,... và một số cơ sở tư nhõn cú tổ chức dạy nghề, truyền nghề dưới hỡnh thức kốm cặp tại cơ sở sản xuất. Mạng lưới cỏc cơ sở dạy nghề trờn được hỡnh thành theo yờu cầu riờng lẻ, độc lập của từng ngành, tổ chức đoàn và theo nhu cầu sản xuất trước mắt nờn cũn nhiều bất hợp lý và cần được quy hoạch lại.
1.2 Cỏc cơ sở dạy nghề của Trung ương trờn địa bàn.
Cỏc trường và cơ sở dạy nghề do trung ương quản lý gồm cú : Trường dạy nghề hoỏ chất, Trường dạy nghề giấy, Trường cụng nhõn cơ điện 1, Trường cụng nhõn kỹ thuật lõm nghiệp 4 , Trường cụng nhõn xõy dựng, Trung tõm dịch vụ việc làm Quõn khu II và 2 cơ sở dạy nghề thuộc Tổng cục Cụng nghiệp quốc phũng - kinh tế và Cục quản lý xe mỏy Bộ Quốc Phũng.
Cỏc trường và cơ sở dạy nghề núi trờn trung bỡnh hàng năm đào tạo khoảng 2000 người trong đú số người cú hộ khẩu Phỳ Thọ chiếm khoảng 60% trờn tổng số người được đào tạo.
- Về cơ sở vật chất : Nhà làm việc, phũng học, nhà xưởng chắp vỏ chủ yếu tiếp nhận lại của cỏc cơ quan để sửa chữa thành cơ sở dạy nghề. Trang thiết bị dạy nghề của cỏc cơ sở dạy nghề rất thiếu, lạc hậu và khụng đồng bộ. Theo thống kờ của Sở lao động thương binh và xó hội Phỳ Thọ, năm 1999, giỏ trị tài sản phục vụ cho dạy nghề trung bỡnh ở mỗi cơ sở chỉ khoảng 0,5 - 0,6 tỷ đồng. Kinh phớ cho hoạt động dạy nghề hai năm 98 - 99 cú cơ cấu như sau :
Biểu 8 : Nguồn kinh phớ cho hoạt động đào tạo tại cỏc cơ sở dạy nghề của Tỉnh năm 1998 - 1999.
Đơn vị : Triệu đồng
Nguồn Năm 1998 Năm 1999
1. Ngõn sỏch Nhà nước 60 315
2. Đúng gúp của người học 670 1.085
3. Chương trỡnh Việt - Đức, Việt - Tiệp 690 700
Tổng 1.420 2.100
(Nguồn : Quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề đến năm 2010 Tỉnh Phỳ Thọ).
- Về đội ngũ giỏo viờn : cũn thiếu và yếu do chưa dược đào tạo cơ bản về chuyờn mụn, phần lớn là giỏo viờn kiờm nhiệm hoặc hợp đồng ngắn hạn nờn khụng ổn định.
- Về cỏn bộ quản lý cỏc cơ sở dạy nghề : nhỡn chung chưa cập về trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ dạy nghề nờn cụng tỏc tổ chức dạy nghề cũn nhiều lỳng tỳng.
- Về quy mụ, năng lực đào tạo : Quy mụ của cỏc cơ sở dạy nghề thuộc tỉnh quản lý cũn nhỏ bộ, chỉ cú khả năng dạy nghề ngắn hạn. Năng lực dạy nghề khoảng 3 - 3,5 ngàn lượt người một năm nhưng mới dạy nghề 2,3 ngàn lượt người một năm. Để đỏp ứng mục tiờu Văn kiện Tỉnh đảng bộ lần thứ 15 đề ra: từ nay đến năm 2005 bỡnh quõn dạy nghề 11,2 ngàn lượt người/ năm, đến năm 2010 bỡnh quõn 11,8 ngàn lượt người/ năm thỡ quy mụ và năng lực dạy nghề như hiện nay chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế.
- Về ngành nghề đào tạo : Chủ yếu là cỏc nghề may mặc, lỏi xe, điện dõn dụng, tin học văn phũng và một số nghề sửa chữa xe mỏy, ụ tụ, mộc và cơ
khớ... dạy nghề theo hỡnh thức kốm cặp, truyền nghề với thời gian giảng dạy ngắn. Cỏc ngành nghề đào tạo phần lớn xuất phỏt từ yờu cầu của người học để tỡm việc hoặc tự tạo việc làm.
- Chất lượng đào tạo : núi chung cũn thấp do điều kiện vật chất cho dạy và học khụng đảm bảo. Năng lực thực hành yếu chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế của đời sống và sản xuất.
- Nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh : hầu hết cỏc cơ sở dạy nghề chưa chủ động biờn soạn được nội dung chương trỡnh và giỏo trỡnh đào tạo phần lớn cỏc cơ sở này sử dụng chương trỡnh đào tạo của cỏc trường dạy nghề cú sự điều chỉnh, cải tiến cho phự hợp với mục tiờu, đối tượng và thời gian đào tạo. Giỏo trỡnh và cỏc tài liệu tham khảo phục vụ cho dạy và học cũn thiếu.
- Kết quả đào tạo 3 năm 1997 - 1999 : đó đào tạo được 6869 lượt người trong đú chớnh quy : 154 người, ngắn hạn 6715 lượt người. Bỡnh quõn mỗi năm cú 2,3 ngàn người được học nghề tại cỏc cơ sở đào tạo của tỉnh tức mới đạt 23,1% so với mục tiờu nghị quyết 05/ NQ - TU.
Đứng trước thực trạng trờn, với chức năng tham mưu - Sở Cụng nghiệp Phỳ Thọ cần đề đạt với UBND Tỉnh cỏc biện phỏp để giải quyết cỏc tồn tại trong cụng tỏc dạy nghề của Tỉnh trờn cơ sở cỏc kinh nghiệm bài học rút ra từ thực tế cụng tỏc đào tạo trong ngành. Mặt khỏc, Sở nờn kiến nghị với UBND Tỉnh hỗ trợ về mặt kinh phớ cho hoạt động đào tạo ở cỏc doanh nghiệp trực thuộc Sở vỡ thực tế thời gian qua cho thấy cỏc doanh nghiệp này do tận dụng được cơ sở vật chất của mỡnh đó đào tạo được hàng trăm lao động thành nghề mỗi năm với chất lượng đào tạo cú thể núi là tốt và gắn sỏt với yờu cầu cụng việc.