M : khối lượng cụng việc (dự kiến) P : tổng mức lao động (dự kiến)
4. Tổ chức quản lý chương trỡnh.
4.1 Phõn cấp quản lý chương trỡnh.
Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực là một hoạt động cú ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh. Để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp trực thuộc thực hiện quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, Sở nờn để doanh nghiệp tự xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho lao động của doanh nghiệp mỡnh. Sở chỉ thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng của doanh nghiệp và hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp về giỏo viờn, về xin ngõn sỏch đào tạo và về một số mặt khỏc mà cỏ doanh nghiệp cũn chưa cú khả năng thực hiện như cụng tỏc tuyờn truyền luật lao
động, cụng tỏc huấn luyện ATVSLĐ.... Mặt khỏc, Sở vẫn đảm nhiệm việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cỏn bộ quản lý thuộc diện quy hoạch.
4.2 Nhõn sự cho quản lý chương trỡnh.
Để thực hiện tốt việc phõn cấp quản lý, Sở phải cú kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc đào tạo trong cỏc doanh nghiệp. Ở cấp Sở, Sở cần tiếp tục xin biờn chế cho phũng tổ chức cỏn bộ và Trung tõm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, bổ sung cỏn bộ chuyờn ngành kinh tế lao động cho cỏc bộ phận này để cỏc bộ phận này cú thể làm tốt cụng tỏc quản lý và quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng trong toàn ngành.
4.3 Xõy dựng quy chế quản lý.
Thực tế quản lý cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng lao động giai đoạn 1998 - 2000 của Sở Cụng nghiệp Phỳ Thọ cho thấy cũn thiếu một quy chế quản lý chặt chẽ. Điều này gõy rất nhiều khú khăn cho việc kiểm tra, giỏm sỏt và hỗ trợ cụng tỏc đào tạo của Sở cho cỏc doanh nghiệp trực thuộc. Để cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng trong cỏc doanh nghiệp trực thuộc Sở cú hiệu quả cũng như để việc quản lý cụng tỏc này trở nờn quy củ, hệ thống Sở cần cú quy định rừ với cỏc doanh nghiệp trực thuộc chế độ bỏo cỏo hàng quý, hàng kỳ, hàng năm và đột xuất về cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng lao động.