Do những lợi thế về vị trí địa lý và kết cấu hạ tầng, Đồng Nai là một trong những địa phƣơng dẫn đầu cả nƣớc về xây dựng KCN và thu hút đầu tƣ. Nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, Đồng Nai đã chọn KCN làm mô hình phát triển kinh tế của địa phƣơng. Là một trong những tỉnh phát triển các KCN đến nay, Đồng Nai đã có 29 KCN với tổng diện tích là 9.076 ha. (Xem bảng 1.1).
Bảng 1.1: Các KCN tỉnh Đồng Nai
STT Tên KCN thành lập Ngày Tổng diện tích (ha)
1 AMATA 31/12/1994 494 2 BIÊN HÒA II 08/06/1995 365 3 GÒ DÂU 18/10/1995 184 4 LOTECO 10/04/1996 100 (có 13 ha KCX) 5 NHƠN TRẠCH II 02/07/1997 347 6 NHƠN TRẠCH I 30/08/1997 430
7 SÔNG MÂY 07/04/1998 474 (giai đoạn 1: 250 ha; giai đoạn 2: 224 ha)
8 HÔ NAI 08/04/1998 497 (giai đoạn 1: 226 ha; giai đoạn 2: 271 ha)
9 BIÊN HÒA I 12/05/2000 335 10 DỆT MAY NHƠN TRẠCH 26/06/2003 184 11 NHƠN TRẠCH V 06/10/2003 302 12 TAM PHƢỚC 06/10/2003 323 ha 13 LONG THÀNH 13/10/2003 488 ha 14 AN PHƢỚC 27/10/2003 130 ha 15 ĐỊNH QUÁN 11/10/2004 54 ha 16 NHƠN TRẠCH VI 01/06/2005 315 ha 17 NHƠN TRẠCH II - NHƠN PHÚ 16/12/2005 183 ha 18 NHƠN TRẠCH II - LỘC KHANG 03/03/2006 70 ha 19 XUÂN LỘC 02/06/2006 109 ha 20 THẠNH PHÚ 23/08/2006 177 ha 21 BÀU XÉO 29/12/2006 500 ha 22 TÂN PHÚ 26/03/2007 54 ha 23 AGTEX LONG BÌNH 26/06/2007 43 ha 24 LONG ĐỨC 16/10/2007 283 ha 25 ÔNG KÈO 12/03/2008 823 ha 26 LONG KHÁNH 04/06/2008 264 ha
36
27 GIANG ĐIÊN 27/08/2008 529 ha
28 DÂU GIÂY 27/08/2008 331 ha
29 NHƠN TRẠCH III 09/02/2009 688 ha (giai đoạn 1: 337 ha, giai đoạn 2: 351 ha)
Tổng diện tích 9067 ha
Nguồn: Website KCN tỉnh Đồng Nai.
Tác động tiêu cực của KCN tới sự phát triển kinh tế - xã hội Đồng Nai
Hiện nay, trung bình mỗi ngày đêm, tổng lƣợng nƣớc thải công nghiệp tại các KCN trên địa bàn tỉnh khoảng 57.790 m3. Nơi hứng hầu nhƣ toàn bộ lƣợng nƣớc thải trên là các sông Đồng Nai (32.430 m3/ ngày đêm), Thị Vải (23.860 m3/ ngày đêm) và hồ Sông Mây (1.500 m3/ ngày đêm). Điều lo ngại nhất là hiện có ít nhất 499/1.904 thông số phân tích ô nhiễm vƣợt tiêu chuẩn quy định, cá biệt có loại vƣợt cả vài chục lần. Điển hình là việc xả trộm chất thải độc hại của công ty VÊ ĐAN trong một thời gian dài làm ô nhiễm nặng nề dòng sông Thị Vải, phá hại môi trƣờng sinh thái, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống ngƣời dân thuộc ba tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh.
Tác động tích cực của KCN tới sự phát triển kinh tế - xã hội Đồng Nai
Với những hạn chế của việc phát triển KCN, Tỉnh Đồng Nai đã có những biện pháp hữu hiệu để giảm bớt tình trạng ô nhiễm môi trƣờng.
Căn cứ quy định mới của Luật Bảo vệ môi trƣờng, có hiệu lực từ 01/07/2006, khi lấp đầy 30% diện tích, các KCN phải đƣa hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung vào hoạt động, các nhà máy cũng phải có nhà máy xử lý cục bộ trƣớc khi hoạt động. Từ khi có Luật bảo vệ môi trƣờng và các văn bản dƣới luật của Chính phủ có liên quan đến công tác bảo vệ môi trƣờng trong các KCN, UBND tỉnh đã ban hành các quy định và các văn bản chỉ đạo liên quan đến công tác bảo vệ môi trƣờng, quy định an toàn về thu gom, lƣu trữ, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hiểm trên địa bàn tỉnh, quyết định thành lập Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng tỉnh Đồng Nai,
37
quy định về phân vùng môi trƣờng nƣớc và không khí áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam 2001 trên địa bàn tỉnh và đƣa ra chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng.
Trên cơ sơ quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH của tỉnh, từng KCN phải lập chi tiết dự án đầu tƣ, đánh giá tác động môi trƣờng trình cơ quan chức năng có thẩm quyền phê duyệt và chỉ khi đƣợc quyết định phê chuẩn mới đƣợc phép xây dựng. Mặt khác, chủ đầu tƣ và đơn vị thi công phải chịu thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng. Các KCN chỉ đƣa vào hoạt động khi đáp ứng đủ các điều kiện đảm bảo môi trƣờng nhƣ: có quy hoạch chi tiết phân khu chức năng trong KCN, có hệ thống cấp điện, cấp nƣớc đảm bảo cho nhu cầu sử dụng theo từng giai đoạn phát triển, xây dựng màng lƣới thoát nƣớc mặt và nƣớc thải riêng biệt. Trong số 29 KCN hiện hữu, tỉnh đã có 7 KCN xây dựng xong hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung và đƣa vào sử dụng, đảm bảo xử lý nƣớc thải đạt các tiêu chuẩn quy định, đáp ứng đƣợc nhu cầu của các doanh nghiệp, 10 KCN khác đang tiến hành việc xây dựng các hệ thống này.
Ngoài ra, vấn đề nhà ở và các tiện ích công cộng khác nhằm phục vụ đời sống ngƣời lao động, cũng đã đƣợc các KCN Đồng Nai quan tâm. Các KCN Nhơn Trạch, Long Thành đã hoàn thành việc xây dựng nhà ở cho công nhân. Ngoài một số khu dân cƣ đô thị đƣợc đầu tƣ theo quy hoạch chung của tỉnh, các doanh nghiệp KCN cũng đã chủ động đề nghị địa phƣơng bố trí đất đai để xây dựng nhà ở cho công nhân, nhƣ các công ty Tae Kwang Vina, Poucheng...