Vĩnh Phúc là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, giáp Thủ đô Hà Nội, có nhiều tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý, thuận lợi cho việc hình thành, phát triển các KCN nói riêng và phát triển KT - XH nói chung.
38
Tác động tích cực của phát triển KCN tới sự phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Thực hiện chủ trƣơng của tỉnh trong thời gian qua, các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã trở thành điểm quan trọng thu hút đầu tƣ trong nƣớc (DDI) và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI). Các KCN trên địa bàn đã góp phần quan trọng vào xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trƣởng công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hoàn thành mục tiêu phát triển KT - XH, đƣa Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015. Trong những năm qua, các KCN tỉnh Vĩnh Phúc đã thu hút đƣợc hơn 500 dự án, với tổng vốn đầu tƣ trên 2.105 triệu USD, tăng 4 lần về số dự án và 3,2 lần về số vốn đầu tƣ giai đoạn từ 2002 trở về trƣớc, đƣa Vĩnh Phúc đứng thứ 7 cả nƣớc về vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Đến hết tháng 12/2007, trên địa bàn tỉnh đã có hơn 513 dự án đầu tƣ còn hiệu lực. Trong đó có 84 dự án FDI với tổng vốn đầu tƣ là 739,6 triệu USD và 329 dự án DDI với tổng vốn đầu tƣ là 19.108,4 tỷ đồng. Đến nay, có 14 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đầu tƣ vào Vĩnh Phúc, đứng đấu là Nhật Bản với 12 dự án, tổng vốn đăng ký là 364,42 triệu USD. Những tập đoàn lớn của Nhật Bản nhƣ Toyota và Honda đầu tƣ vào tỉnh với các sản phẩm ô tô, xe máy có uy tín, có kỹ thuật và sức cạnh tranh cao. Tiếp đến là Hàn Quốc, Nga, Đài Loan, Nga, Trung Quốc… Công nghiệp đƣợc tỉnh Vĩnh Phúc xác định là nền tảng kinh tế, hỗ trợ và thúc đẩy các ngành dịch vụ, nông nghiệp phát triển. Trong số 513 dự án đầu tƣ có 432 dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp, chiếm 82,81% tổng các dự án đầu tƣ, với số vốn đầu tƣ 11.646 tỷ đồng và 664,315 triệu USD. Tiếp đến là các dự án thuộc lĩnh vực du lịch - dịch vụ đô thị, có 55 dự án, chiếm tỷ lệ 13,32%, với số vốn đầu tƣ 14,89 tỷ đồng và 7,14 triệu USD; đào tạo nghề có 7 dự án DDI, chiếm 1,69% với số vốn đầu tƣ 122,4 tỷ đồng. Các dự án đầu tƣ vào tỉnh Vĩnh Phúc cơ bản đã và đang tích cực triển khai xây dựng. Đến nay, đã có 136 dự án đi vào hoạt động sản xuất
39
kinh doanh, có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển KT - XH của tỉnh [54].
Trong thời gian qua, Ban quản lý các KCN và thu hút vốn đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc đã tập trung chỉ đạo các KCN khẩn trƣơng đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Hiện nay, các KCN của Vĩnh Phúc cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà đầu tƣ. Trong đó KCN Quang Minh I với diện tích đất quy hoạch 344 ha đã đƣợc lấp đầy các dự án đầu tƣ; KCN Khai Quang khoảng 60% diện tích đất công nghiệp và KCN Bình Xuyên giai đoạn I với diện tích 60 ha đã đƣợc lấp đầy.
Với điều kiện phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế và các chính sách ƣu đãi đầu tƣ của tỉnh, các chính sách về đên bù, giải phóng mặt bằng… Vĩnh Phúc đảm bảo đáp ứng kịp thời, với các chi phí thấp nhất, giúp các nhà đầu tƣ dễ dàng trong việc lựa chọn và quyết định đầu tƣ vào tỉnh. Đặc biệt, với phƣơng châm cởi mở, thông thaóng trong thu hút, cấp phép đầu tƣ, Ban quản lý các KCN và thu hút vốn đầu tƣ đã thực hiện triệt để việc cải cách thủ tục hành chính với cơ chế “một cửa”, giúp các nhà đầu tƣ rút ngắn thời gian và chi phí trong việc phê duyệt các dự án, chủ động phối hợp với các cấp, các ngành để giải quyết khó khăn cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đến đầu tƣ vào tỉnh.
Trong “Chiến lƣợc phát triển công nghiệp đến năm 2010 và tầm nhìn tới năm 2020”, tỉnh Vĩnh Phúc đã xác định việc đầu tƣ, phát triển mở rộng các KCN trên địa bàn là nhiệm vụ trọng tâm; phấn đấu đến năm 2010 có khảng 4.500 đến 5000 ha công nghiệp với hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, chất lƣợng cao. Định hƣớng phát triển các ngành mũi nhọn có tính cạnh tranh cao nhƣ: ngành cơ khí chế tạo, điện tử tin học, công nghiệp dệt may, chế biến thực phẩm, đồ uống…
40
Tác động tiêu cực của phát triển KCN tới sự phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Tuy vậy, do công tác xây dựng hạ tầng KCN ở Vĩnh Phúc không theo kịp sự phát triển nên đã có tác động lớn tới môi trƣờng. Để khắc phục tình trạng này, cơ quan quản lý các doanh nghiệp là Ban quản lý các KCN yêu cầu tất cả các doanh nghiệp trƣớc khi tiến hành xây dựng phải báo cáo và đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt. Đồng thời đôn đốc các chủ đầu tƣ hạ tầng đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình nƣớc thải tập trung. Đối với những KCN xây dựng mới, Vĩnh Phúc hƣớng dẫn đầu tƣ để đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng.
1.3.4. Một số bài học kinh nghiệm trong xử lý tác động tiêu cực và tác động tích cực ở các khu công nghiệp có thể vận dụng vào tỉnh Hải