Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm sữa bột

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm sữa bột dielac của công ty cổ phần sữa việt nam (Trang 28 - 29)

Bước 2: xác định mức độ quan trọng của từng yếu tố thông qua cho điểm từ 0 -1. Bước 3: xác định điểm số ảnh hưởng của từng yếu tố tương ứng với hệ số từ 1-5. Bước 4: tính điểm của từng yếu tố.

Bước 5: cộng điểm toàn bộ các nhân tố ảnh hưởng để đánh giá kết quả: Như vậy sức cạnh tranh của sản phẩm được xác định và xếp loại thông qua điểm tổng hợp theo công thức sau:

)( ( 1 i n i i SCTDVTHTT K xP D ∑ = = Trong đó: SCTDVTHTT

D : Điểm đánh giá sức cạnh tranh của sản phẩm sữa bột. Ki: hệ số độ quan trọng của tham số i: trong đó ∑Ki = 1.

Pi: điểm bình quân tham số i của tập mẫu đánh giá. - Giải thích các trọng số của bộ tiêu chí đánh giá:

+ Tác giả đặt ra giả thiết nhóm tiêu chí phản ánh giá trị cốt lõi của nhà cung cấp mang lại cho khách hàng chiếm 50% bao gồm 3 tiêu chí: Chất lượng sản phẩm, bao bì hình thức, khả năng đổi mới cơng nghệ sản xuất

+ Nhóm tiêu chí thứ 2 đóng vai trị bổ trợ, làm tăng giá trị cho sản phẩm mà nhà cung cấp mang đến cho khách hàng chiếm 50% tỷ trọng của toàn bộ chỉ tiêu, bao gồm 4 chỉ tiêu: Giá cả, uy tín và thương hiệu nhà sản xuất, kênh phân phối, chiến lược xúc tiến hỗn hợp

1.2.4 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm sữabột bột

Trong xu thế tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới, việc nâng cao năng lực cạnh tranh ở các doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng và quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Bởi suy cho cùng, mục đích cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là mang lại càng nhiều lợi nhuận, khi đó việc nâng cao năng lực cạnh tranh tại doanh nghiệp được xem là một hoạt động không thể thiếu trong định hướng phát triển và nó góp phần vào việc hồn thành mục tiêu của doanh nghiệp.

Nâng cao năng lực cạnh tranh khơng chỉ nhằm đem lại lợi ích riêng cho doanh nghiệp mình, mà cịn góp phần trong tăng trưởng ngành, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng và nền kinh tế đất nước.

Sữa bột công thức là mặt hàng đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trên thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, những hãng sữa nội địa đã đang cho thấy họ nắm vững thị thần rất khiêm tốn. Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk là DN sữa đứng đầu cả nước mới chiếm giữ thị phần chưa quá 20%, đa số thị phần tập trung trong tay các DN nước ngồi. Mặt khác, nguồn ngun liệu trong nước khơng đủ, chỉ cung cấp được một phần nhỏ, còn lại chủ yếu là nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài. Hiện nay, trên thị trường nội địa mới chỉ có Vinamilk, Nutifood đầu tư cho mình cho mình dây chuyền sản xuất sữa bột từ sữa tươi. Có thế thấy rằng nguồn nguyên liệu thì hạn chế, dây chuyền, cơng nghệ sản xuất cũng hạn chế càng làm cho cung không tương xứng với cầu trên thị trường. Từ đây dẫn tới việc các hãng sữa ngoại càng có cơ hội phát triển. Bên cạnh đó là những biến động về giá cả. Giá các mặt hàng sữa ngoại luôn cao hơn so với các sản phẩm sữa nội, gánh nặng về giá càng đè nặng lên người tiêu dùng. Thị trường sữa bột Việt Nam đang tồn tại rất nhiều nghịch lý. Nếu khơng có những giải pháp phù hơp để khắc phục thì các DNVN sẽ phải đối mặt với ngay cơ đánh mất thị trường của chính mình. Vì vậy bên cạnh những giải pháp hỗ trợ của Nhà nước, các DN phải biết tận dụng những lợi thế sẵn có và đầu tư cải thiện tất cả các khâu trong quá trình sản xuất đến tiêu thụ thì từ đó mới có thể nâng cao NLCT của sản phẩm và khẳng định vị thế trên thị trường.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm sữa bột dielac của công ty cổ phần sữa việt nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w