Một là, hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu sữa tươi:
+ Quy hoạch vùng chăn ni bị thích hợp ở các vùng ven là một số tỉnh lân cận có điều kiện thích hợp cho chăn ni bị sữa như đồng cỏ rộng lớn xanh tốt, khí hậu mát mẻ, có đầu ra cho sản phẩm, tránh vận chuyển quá xã sẽ tăng chi phí …
+ Nhập giống bị sữa cho năng suất cao và lai tạo giống, nhân giống để phát triển đàn bị sữa cả về lượng lẫn chất lượng.
+ Có đầy đủ cán bộ quản lý, kỹ thuật chun mơn về chăn ni bị sữa ở những nơi phát triển đàn bị sữa quy mơ lớn
+ Thường xun tổ chức các chương trình khen thưởng, tun dương các hộ nơng dân, trang trại ni bị sữa có những sáng kiến trong chăn ni mang lại năng suất cao. Chọn những điển hình trang trại, hộ chăn ni giỏi đi tham quan học hỏi kinh nghiệm ni bị sữa ở nước ngồi
+Lập quỹ hỗ trợ vốn và cho vay ưu đãi đối với các hộ nơng dân có nhu cầu tham gia chăn ni hay phát triển đàn bò sữa.
+ Thường xuyên mở các lớp cập nhật, phổ biến kiến thức, kỹ thuật chăn ni bị sữa cho các hộ nông dân và trang trại về cách nuôi, thức ăn, kỹ thuạt vắt sữa, bảo quản, vệ sinh chuồng trại…
+ Lập quỹ bảo hiểm chăn ni bị sữa để hỗ trợ các hộ nông dân, trang trại khi gặp rủi ro khi chăn ni bị sữa
Hai là, nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm quản lý giá sữa một cách triệt để. Hiện tại, các thơng tư, nghị định được ban hành để bình ổn giá sữa trên thị trường rất nhiều, tuy nhiên lại chỉ giải quyết được các doanh nghiệp nội địa. Các doanh nghiệp vẫn có thể lợi dụng sơ hở trong những thơng tư này và tiếp tục tăng giá một cách bất thường.
Bốn là, miễn giảm thuế nhập khẩu máy móc trang thiết bị hiện đại nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới máy móc thiết bị để sản xuất ra các sản phẩm chất lượng tốt, năng suất cao, giá thành hạ.