MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG VIỆC ÁP DỤNG THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM:

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự Lý luận và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 48)

cấp tại tỉnh Thừa Thiên- Huế, chúng tôi thấy, về cơ bản việc xét xử của các Toà án là đúng người, đúng tội, đúng pháp luật; Việc vận dụng pháp luật là chính xác; Việc xét xử được tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục mà luật tố tụng hình sự đã quy định; các vụ án có kháng cáo, kháng nghị thì phần lớn cấp phúc thẩm xử y án sơ thẩm, các vụ án bị huỷ, sửa do vi phạm tố tụng không lớn. Việc xử phạt là nghiêm minh, số bị cáo được hưởng án treo chiếm tỉ lệ ít. Các đối tượng tái phạm, tái phạm nguy hiểm, phạm tội nghiêm trọng đều bị xử lý nghiêm. Ngoài ra, các Toà án còn mở nhiều phiên toà xét xử lưu động nhằm phát huy và tăng cường tác dụng giáo dục, phòng ngừa tội phạm. Do đó, công tác xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự nói riêng và công tác xét xử của các Toà án nói chung đã góp một phần quan trọng vào việc giữ gìn tốt tình hình trật tự trị an tại tỉnh Thừa Thiên- Huế

2.2.2.2. MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG VIỆC ÁP DỤNG THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM: SƠ THẨM:

Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả tốt như nêu ở trên, nhưng cũng qua thực tiễn, chúng tôi cũng thấy việc áp dụng thủ tục xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của các Toà án nhân dân tại tỉnh Thừa Thiên- Huế vẫn còn một số hạn chế, tồn tại làm ảnh hưởng đến hiệu quả xét xử sơ thẩm của các Toà án, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả tốt như nêu ở trên, nhưng cũng qua thực tiễn, chúng tôi cũng thấy việc áp dụng thủ tục xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của các Toà án nhân dân tại tỉnh Thừa Thiên- Huế vẫn còn một số hạn chế, tồn tại làm ảnh hưởng đến hiệu quả xét xử sơ thẩm của các Toà án, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. tại Điều 151 Bộ luật tố tụng hình sự) một số vụ án hình sự, cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự Lý luận và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 48)