Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí trong thịt theo TCVN 4884: 2005.

Một phần của tài liệu Đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y tại các cơ sở giết mổ lợn tập trung thuộc quận kiến an thành phố hải phòng (Trang 77 - 79)

- Các chỉ tiêu ký sinh trùng

2. Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí trong thịt theo TCVN 4884: 2005.

2005.

Nguyên lý:

Trên môi trường thạch PCA trong điều kiện hiếu khí ở 30ºC sau 24 - 72 h, các vi sinh vật hiếu khí có khả năng phát triển và hình thành những khuẩn lạc riêng rẽ. Do đó, có thểđếm số khuẩn lạc trên môi trường Plate Count Agar để xác định số lượng vi sinh vật có chứa trong 1gam mẫu phân tích và được biểu diễn dưới dạng số đơn vị hình thành khuẩn lạc CFU trong một đơn vị khối lượng thực phẩm.

Cách tiến hành: Dùng phương pháp đổđĩa.

Với mỗi mẫu xét nghiệm phải nuôi cấy ít nhất ở 3 độ pha loãng liên tiếp, mỗi độ pha loãng được cấy trên 2 đĩa petri vô trùng.

Dùng pipet vô trùng chuyển 1 ml dung dịch mẫu ở các độ pha loãng tương ứng vào giữa các đĩa petri trống vô trùng.

Rót vào mỗi đĩa khoảng 15 ml môi trường Plate Count Agar (PCA) đã đun tan chảy và được làm nguội đến nhiệt độ 44 - 47oC. Xoay nhẹđĩa theo chiều kim đồng hồ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 hoặc lắc sang trái và phải một cách nhẹ nhàng để cho mẫu tan đều vào môi trường.

Đặt đĩa trên mặt phẳng ngang để thạch đông tự nhiên ở nhiệt độ phòng, lật úp các đĩa và đặt vào tủấm 30oC nuôi ấm đến 72 giờ.

Tính kết quả:

Chọn tất cả các đĩa có khuẩn lạc mọc riêng rẽ và có số khuẩn lạc nằm trong khoảng từ 15 đến 300 khuẩn lạc/đĩa để đếm. Độ pha loãng càng cao thì số khuẩn lạc càng ít do đó sự phân bố khuẩn lạc trên các đĩa nuôi cấy phải hợp lý. Nếu kết quả không hợp lý thì phải tiến hành các bước nuôi cấy lại.

Tổng số vi sinh vật hiếu khí trong 1g mẫu được tính theo công thức:

Trong đó:

X: Tổng số vi sinh vật hiếu khí trong 1g thịt (CFU/g)

C: Tổng số khuẩn lạc đếm được trên các đĩa ở 2 độ pha loãng liên tiếp.

n1: Là sốđĩa ởđộ pha loãng thứ nhất được đếm. n2: Là sốđĩa ởđộ pha loãng thứ 2 được đếm.

d : Hệ số pha loãng với độ pha loãng thứ nhất được đếm.

- Nếu các đĩa của 2 độ pha loãng liên tiếp có số khuẩn lạc từ 15-30, tính số khuẩn lạc của mỗi độ pha loãng và kết quả là trung bình số học của 2 giá trị thu được.

- Nếu 2 đĩa nuôi cấy ứng với độ pha loãng 10-1 có số khuẩn lạc < 15 thì:

- Nếu 2 đĩa nuôi cấy ởđộ pha loãng 10-1 không có khuẩn lạc nào thì:

Với: m là trung bình của số khuẩn lạc ở 2 đĩa. d là độ pha loãng của huyễn dịch ban đầu, d = 10-1.

Cách biểu thị kết quả: Số thập phân từ 1.00 đến 9.99 nhân với số mũ tương ứng, ví dụ 1,56×104CFU/g.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70

Một phần của tài liệu Đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y tại các cơ sở giết mổ lợn tập trung thuộc quận kiến an thành phố hải phòng (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)