Tìm Kiếm Ứng Viên.

Một phần của tài liệu quản trị nhân lựccông tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự tại CTy Hồng Lam.doc (Trang 28 - 30)

b. Quy Trình Phân Tích Cơng Việc:

2.2.3.4. Tìm Kiếm Ứng Viên.

Một doanh nghiệp khơng thu hút được ứng viên tốt cĩ thể do những nguyên nhân sau:

 Yêu cầu tuyển dụng khơng rõ ràng: Chúng ta sẽ nhận thấy được khi nhiều hồ sơ của ứng viên gửi về khơng phù hợp.

 Yêu cầu tuyển dụng khơng khả thi: Cĩ thể chúng ta đang đi tìm người khơng cĩ thật hoặc rất hiếm người cĩ thể đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.

 Khơng tiếp cận đúng nguồn ứng viên phù hợp: Nơi doanh nghiệp tìm khơng cĩ người doanh nghiệp cần.

 Vị trí tuyển dụng khơng hấp dẫn: Ứng viên tốt khơng dự tyển vì họ luơn cĩ nhiều cơ hội khác.

 Cơng ty khơng cĩ uy tín: Ứng viên sẽ khơng chọn đơn vị sử dụng lao động lao động khơng tốt trừ khi họ khơng cịn sự lựa chọn nào khác.

Như vậy, để tìm kiếm ứng viên hiệu quả, doanh nghiệp cần đảm bảo rằng các yêu cầu đặt ra là rõ ràng, khả thi, các điều kiện tuyển dụng cạnh tranh, và tiếp cận đúng nguồn, đúng cách. Một điều quan trọng hơn cả là doanh nghiệp cần chủ động xây dựng hình ảnh một đơn vị cĩ sử dụng lao động cĩ uy tín

Cĩ thể chia nguồn ứng viên thành hai loại, nguồn ứng viên nội bộ và nguồn ứng viên bên ngồi. Quyết định tuyển từ nguồn nội bộ hay từ nguồn bên ngồi phụ thuộc và những yếu tố sau:

 Chính sách tuyển dụng của doanh nghiệp;  Khả năng đáp ứng nhu cầu của nhà cung cấp;  Ưu nhược điểm của mỗi nguồn cung cấp.

 Tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp.

 Người được tuyển đã quen thuộc với doanh nghiệp, với văn hố và cách làm việc của doanh nghiệp;

 Họ hiểu nhu cầu của các bộ phận mà họ đã từng làm việc;

 Người quản lý hiện tại của họ cĩ thể cho chúng ta biết những nhận xét chính xác và cơng bằng về phẩm chất và hiệu quả làm việc của họ;

 Ngay cả khi họ khơng cĩ những kỹ năng và phẩm chất mà bạn cần, họ vẫn cĩ thể nhanh chĩng đáp ứng được các yêu cầu thơng qua đào tạo;

 Khuyến khích nhân viên tìm cơ hội phát triển nghề nghiệp ngay trong doanh nghiệp và gắn bĩ với doanh nghiệp;

 Tuyển dụng từ nội bộ ít tốn kém hơn.

Những thuận lợi của việc tuyển dụng từ nguồn bên ngồi doanh nghiệp:

 Người mới được tuyển dụng sẽ mang đến “bầu khơng khí mới” cho bộ phận họ làm việc;

 Tạo cơ hội để thay đổi văn hố của doanh nghiệp hoặc bộ phận (đặc biệt là khi tuyển các vị trí quản lý then chốt).

 Người mới được tuyển sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng phạm vi kỹ năng và kinh nghiệm trong bộ phận mình.

Những khĩ khăn trong việc tuyển dụng từ nguồn nội bộ doanh nghiệp:

 Dễ tạo hiện tượng xơ cứng, chai lỳ do họ quen cách làm việc cũ của cấp trên dẫn đến họ khơng tạo ra sự thay đổi mới trong doanh nghiệp.

 Hạn chế về số lượng ứng cử viên để tuyển chọn vì chỉ xét trong nội bộ cơng ty.

 Cĩ thể sẽ dẫn đến những bất đồng giữa các thành viên trong cơng ty, dễ dẫn đến hiện tượng kết bè phái giữa các nhân viên khơng được tuyển chọn và các ứng viên được chọn. Từ đĩ làm ảnh hưởng đến khối đồn kết trong doanh nghiệp.

 Khi tuyển chọn người trong nội bộ sẽ khơng tránh khỏi những dư luận, bàn tán xơn xao của nhân viên trong doanh nghiệp, dẫn đến cơng việc bị đình trệ, giảm năng suất là việc do họ khơng tập trung vào cơng việc.

 Việc tuyển chọn cho một vị trí mới trong doanh nghiệp sẽ tạo ra một khoảng trống từ vị trí cũ, địi hỏi phải tìm những giải pháp khác lấp đầy vị trị cũ đĩ.

Chúng ta sẽ tìm hiểu từng loại nguồn ứng viên và cách tiếp cận mỗi nguồn ứng viên:

Một phần của tài liệu quản trị nhân lựccông tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự tại CTy Hồng Lam.doc (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w