Chuẩn Bị Đánh Giá Hiệu Quả Đào Tạo.

Một phần của tài liệu quản trị nhân lựccông tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự tại CTy Hồng Lam.doc (Trang 89 - 91)

d. Chọn Hình Thức Đào Tạo Nào?

2.3.7.5. Chuẩn Bị Đánh Giá Hiệu Quả Đào Tạo.

Hoạt động đào tạo cũng cần được đánh giá để xem kết quả thu được là gì và rút ra bài học kinh nghiệm cho những lần tiếp theo. Chúng ta sẽ tìm được câu trả lời cho những điều mà chúng ta biết sau khi tổ chức những hoạt động đào tạo như:

 Các hoạt động đào tạo cĩ đạt mục tiêu đặt ra hay khơng?  Nhân viên học được những gì từ chương trình đào tạo?

 Cĩ gì trong chương trình đào tạo cần được cải thiện, bổ sung hay thay đổi?  Cĩ những thay đổi gì cần thực hiện trong những kế hoạch đào tạo trong tương lai về nội dung, phương pháp, chi phí?

 Kết quả cuối cùng mang lại cho doanh nghiệp là gì?

Hiệu quả đào tạo được đánh giá ở những mức độ khác nhau ứng với từng khía cạnh và cơng cụ tương ứng. Dưới đây là một bảng ví dụ:

Mức độ Khía cạnh đánh

giá quan tâmVấn đề Cơng cụ

Một (1) Phản ứng của người học Người học thích chương trình học như thế nào? Bản câu hỏi đánh giá Hai (2) Những kiến thức kỹ năng học được Người học học những gì?

Bài kiểm tra, tình huống giả

Ba (3) Ứng dụng

vào cơng việc

Người học áp dụng những điều

đã học vào cơng việc như thế nào?

Những đo lường về kết quả cơng việc

Bốn (4) Kết quả mà doanh nghiệp đạt được

Doanh nghiệp thu được gì từ việc đầu tư vào đào tạo?

Phân tích chi phí bỏ ra và lợi ích đạt được

Mơ hình đánh giá của tiến sĩ Donald Kir Patrich

Chúng ta thấy rằng mức độ Một và Hai cĩ thể so sánh ngay trong quá trình đào tạo. Trong khi đĩ mức độ Ba và Bốn chỉ thực hiện được sau quá trình đào tạo.

Điều này dẫn chúng ta đến trọng tâm của việc đánh giá. Nếu chỉ quan tâm đến nội dung khĩa học và giảng viên tiến hành đào tạo như thế nào để cung cấp kỹ năng, kiến thức hay thay đổi thái độ của người học thì chúng ta chỉ cần đánh giá hiệu quả đào tạo ở mức độ Một và Hai. Tuy nhiên nếu chúng ta muốn đo lường hiệu quả đào tạo thể hiện như thế nào tại nơi làm việc, chúng ta sẽ chọn mức độ Ba và Bốn. Đối với hai mức độ này, cần nhiều thời gian và cần nhiều người tham gia hơn.

Một số phương pháp đánh giá đơn giản thường thực hiện:  Bản câu hỏi đánh giá

 Thảo luận nhĩm.  Bài kiểm tra cuối khĩa.

 Quan sát nhân viên tại chỗ.

 Phỏng vấn cấp trên trực tiếp về biểu hiện và kết quả cơng việc của người học sau khi được đào tạo.

 Đối với những kỹ năng cĩ thể áp dụng ngay lập tứ chẳng hạn như kỹ năng bán hàng, vận hành máy, chăm sĩc khách hàng.. Nên đưa ra những tiêu chí thực hiện cơng việc, hay những hành vi mong muốn sau khoa học. Việc đánh giá hiệu quả đào tạo sẽ dựa trên việc liệu người học cĩ tuân theo các tiêu chí hay cĩ những biểu hiện mong muốn trong thực tế cơng việc hay khơng.

 Đối với những kỹ năng mà người học cần phải cĩ điều kiện phù hợp hay nhiều thời gian dài mới áp dụng và phát triển được như kỹ năng lãnh đạo nhĩm, làm việc theo nhĩm… Nên cĩ gợi ý giúp người học áp dụng.

Một phần của tài liệu quản trị nhân lựccông tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự tại CTy Hồng Lam.doc (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w