Theo Cách Thức Tổ Chức Cĩ Các Hình Thức Sau:

Một phần của tài liệu quản trị nhân lựccông tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự tại CTy Hồng Lam.doc (Trang 62 - 63)

 Đào tạo chính quy: Học viên thường được thốt ly khỏi các cơng việc hàng ngày tại doanh nghiệp. Do đĩ thời gian đào tạo ngắn và chất lượng đào tạo thường cao

hơn so với các hình thức đào tạo khác. Tuy nhiên số lượng người cĩ thể tham gia các khố đào tạo như thế rất hạn chế.

 Đào tạo tại chức: Thường áp dụng đối với số cán bộ nhân viên vừa đi làm vừa tham gia các khố đào tạo. Thời gian đào tạo cĩ thể thực hiện ngồi giờ làm việcnhư hình thức theo học các lớp buổi tối, hoặc cĩ thể thực hiện trong một phần thời gian làm việc.

 Lớp cạnh xí nghiệp: Thường áp dụng để đào tạo cho nhân viên mới cho doanh nghiệp lớn. Doanh nghiệp cĩ cơ sở đào tạo riêng nhằm tuyển sinh, đào tạo phổ biến, lựa chọn những sinh viên xuất sắc của khố đào tạo tuyển vào làm cho doanh nghiệp. Học viên sẽ học lý thuyết tại lớp sau đĩ tham gia thực hành ngay tại xưởng trong doanh nghiệp. Các lớp đào tạo này thường rất hiệu quả, học viên vừa nắm vững lý thuyết vừa thực hành ngay sau khi học lý thuyết, trong khi đĩ thời gian đào tạo ngắn và chi phí đào tạo thấp. Tuy nhiên chỉ những doanh nghiệp lớn mới cĩ khả năng tổ chức hình thức đào tạo kiểu các lớp cạnh doanh nghiệp

 Kèm cặp tại chỗ: Sau khi nhận việc, các nhân viên mới được hướng dẫn làm cơng việc được giao ngay tại chỗ. Hình thức này giúp nhân viên nhanh chĩng làm quen được với cơng việc mới và hiệu quả cao nhưng phải cử ra một người hướng dẫn và kèm cặp nên ảnh hưởng đến năng suất làm việc của người hướng dẫn. Kèm cặp tại chỗ chỉ áp dụng khi cĩ ít nhân viên mới cĩ nhu cầu đào tạo.

Một phần của tài liệu quản trị nhân lựccông tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự tại CTy Hồng Lam.doc (Trang 62 - 63)