- về VTC/ TSC: Nếu đo mức độ rủi ro theo chi số VTC/TSC không nhò hon 8% theo thông lệ quốc tế và như các ngân hàng vẫn làm thì chù ngân
3. 1 Cơ hội cho các NHTM Việt Nam
Hội nhập quốc tế thành côna đã đem lại cho V i ệ t Nam n h i ề u cơ hội như m ờ rộna thị trường, tận dụng nhũng kinh nghiệm quản lý, kê thừa những thành tựu khoa học của các nước đi trước, tăng kha năng thu hút von đầu tư và sự chuyền giao kỏ thuật công nghệ, nâng vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế. Đôi với hệ thống ngân h à n s Việt Nam , thông qua hội nhập quốc tê sẽ năm bát được các cơ hội sau:
T h ứ nhai. hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đây công cuộc đôi mới và cai cách hệ thống ngân hàne Việt Nam , nâna cao năng lực quán lý nhà nước trone lĩnh vực ngân hàng, tăng cường khá năng lông họp, hệ thông tư duy xây dựnu các văn bản pháp luật trong hệ t h ô n " màn hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập và thực hiện cam kết với hội nhập quốc lé.
T h ứ hai, hội nhập quốc tế mơ ra cơ hội trao đôi, họp tác quỏc tê lú ưa các N H T M trona hoạt động kinh doanh tiền tệ, đè ra giai pháp tăng cường giám sát và phòng ngừa rủi ro, từ đó nâng cao uy tín và vị thê cùa hệ thông N H T M Việt Nam trong các giao dịch quốc tế. Đồng thời, các ngân hàng Việt Nam có điề u kiện tranh thủ vòn, công nghệ, kinh nghiệm quan lý và đ à o lạo độ i ngũ cán bộ. phát huy lợi thè so sánh của mình đê theo kịp yêu cầu cạnh tranh quốc tế và m ỡ rộng thị trường ra nước ngoài.
Thứ ba, hội nhập quốc tế giúp các N H T M V i ệ t Nam tiếp cận và chuyên môn hoa các nghiệp vụ ngân hàng hiện đạ i . Chính hội nhập quốc tế cho p h é p các neân hàng nước ngoài tham gia tất cả các dịch vụ ngân hàng tại V i ệ t Nam buộc các N H T M Việt Nam phải chuyên môn hoa sâu hơn v ề nghiệp vụ ngân hàng, quan trị ngân hàng, quàn trị tài sàn nợ, quán trị tài sàn có, quản trị rủi ro, cải thiện chất lượng tín dụng, n â n e cao hiệu quả sử dụng
neuồn vốn, dịch vụ ngân hàng và phát triển các dịch vụ ngân hàng mới mà các ngân hàng nước ngoài dự k i ế n sẽ áp dụna ờ V i ệ t Nam. Hơn nữa. việc m ỡ cửa thị trường cho hàng hoa xuất khâu V i ệ t Nam cũng sẽ là một cơ hội tôi đê các ngân hàng m ờ rộng kinh doanh. Các N H T M V i ệ t Nam sẽ c ó nhiều cơ hội kinh doanh hơn, có nhiều khách h à n g hon trong lĩnh vực xuất nhập khâu.
3.1.2. Thách thức các NHTM Việt Nam
H ệ thống tài chính - ngân hàng V i ệ t Nam còn phai đố i mặt với hàng loầt các thách thức khi m ờ cửa và hội nhập như: H ệ thông ngân hàng V i ệ t Nam hiện vẫn ờ giai đoần phát triền ban đâu với năng lực tài chính cùa nhiêu ngân hàng thương mầi còn y ế u ; dịch vụ cùa các N H Í M Việt Nam còn chua phong phú; Phần lớn các N H T M thiếu chiến lược kinh doanh hiệu quả và bền vững; Độ i ngũ nhân viên của các N H T M V i ệ t Nam khá đông nhưng trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa đáp ứng được yêu cầu cùa điề u kiện hội nhập; thói quen sử dụng tiên mặt của đầi bộ phận dân cu; co chê quản lý giám sát chưa hoàn t h i ệ n . . . trong khi hoầt động của các ngân hàng nước ngoài tầi thị trưcmg V i ệ t Nam sau khi gia nhập W T O sẽ ngày c à n g m ở rộng và phát triển.
Theo các chuyên gia kinh tế trong số các thách thức đó, trờ ngầi lớn nhất mà V i ệ t Nam đang gặp phải là thị trường phát triển quá nhanh và quá nóng, trong khi khả năng kiêm soát của các cơ quan chức nănơ và mức độ minh bầch, công khai của các đố i tác tham gia thị trường còn rất hần chế. M ộ t minh chúng rõ nét nhát cho nhận định này là câu chuyện vê thị trường chứng khoán trong vài n ă m gân đây.
K h i hội nhập, các khách hàng của hệ thống ngân hàng cũng như bán thân các ngân hàng sẽ được hườne lợi nhiều cơ hội n h ư n g cũng k h ô n g ít k h ó khăn đang chờ đợi ờ phía trước.
M ộ t là, năng lực cầnh tranh của các ngân hàng thưcmg mầi V i ệ t Nam còn y ế u , đặc biệt là v ố n , nhân lực, công nghệ, quản lý và điề u h à n h , dịch vụ
ngân hàng và thị trường. N ợ xấu của các ngân hàng V i ệ t Nam (theo tiêu chuẩn k ế toán v à phân loại nợ quốc tế) c ò n lớn. Các ngân hàng thương mại cô phần hầu hết có quy m ô tài chính và hoạt động nhỏ. Các ngân hàng thương mại N h à nước chiếm thị phần tín dụng đế n 80% nhưng tổng vốn tự có cũng
chử trên Ì tỷ USD, chưa đạt hệ số an toàn vốn t ố i thiểu (8%), khá năng tăng vón và xử lý nợ xấu y ế u .
Hai là, sàn p h à m và dịch vụ của các ngân hàng thương mại còn nghèo nàn, đơn điệu, rườm rà thù tục, chất lượng dịch vụ thấp. Trên thực tế, các dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng còn y ế u ; môi trường kinh doanh tín dụna còn nhiêu rủi ro, rủi ro tín dụng và thanh khoán của các tô chức tín dụng lớn. M ộ t loạt các dịch vụ ngân hàng hiện đại như ngân hàng điện tứ, môi aiói kinh doanh, nghiệp vụ ngân hàng đâu tư, tư vân...mới chì bãi đâu hoặc đang trong giai đoạn thử nghiệm.
Ba là, y ế u tố công nghệ ngân hàng rất lạc hậu. chưa thiết lập được hệ thống quán lý rủi ro hữu hiệu, hệ thống thanh toán nội bộ y ế u , hệ thống kiểm tra, kiểm toán chua có hiệu quả, chưa thiết lập được hệ thốne quàn lý tập trung và hệ thống kế toán- quản lý tài chính phù hợp với chuân mực quốc tế. Bên cạnh đó, hệ thống kế toán còn thiếu minh bạch và không chinh xác, tình trạng chất lượng tín dụng cũng k h ô n g được tốt. N h ư vậy, m ố i lo về kha năng các ngân hàng nước ngoài sẽ nắm quyền k i ế m soát các tồ chức tin dụng bằng cách mua cổ phần, hùn v ố n đầu tư hay liên kết kinh doanh cũns như các tổ chức tín dụng của V i ệ t Nam sẽ bị phá sán do cạnh tranh y ế u hoặc không k i ể m soát được toàn bộ rủi ro là một thách thức lớn.
Bốn là, hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam sẽ phải đố i mặt v ớ i nhũng cú sốc kinh tế, tài c h í n h trong khu vực và trên thế giới.
N h ư vậy, trong t i ế n trình hội nhập kinh tế quốc tế buộc các N H T M V i ệ t Nam phải đồ i mới, phát triển theo chiều sâu. N ế u không, các N H T M V i ệ t
Nam hiện nay khi m ở cửa hoàn toàn khó có thể tham gia và cạnh tranh một cách có hiệu quả với các ngân hàng nước ngoài ngay trên thị trường nội địa, chứ chưa nói đế n việc vươn ra các thị trường bên ngoài.
3.2. Sụ- cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ISHTM Việt Nam Việt Nam
Trong nền kinh tế toàn cầu hoa nói chune và điều kiện cùa nền kinh tè mới nối đang trong giai đoạn m ớ cửa hội nhập như V i ệ t Nam nói riêng, hệ thống ngân hàng vẫn giữ vai trò rủt quan trọng, là một trong những kênh huy động và điều hòa nguồn vốn chinh của nền kinh tê, đông thời cũng là c ô n g cụ quan trọng trong việc ổn định thị trường tài chinh và quán lý kinh tê cua nhà nước, là " x ư ơ n g sống" của nền kinh tế. Sự tăng trường và phát trièn cua hệ thống này tác động trực tiếp và mạnh m ẽ đế n sự tăng trường của toàn nên kinh tế.
Đố i với các ngân hàng thương mại, gia nhập W T O đồng nghĩa với sự gia tăng áp lực cạnh tranh từ phía các ngân hàng nước ngoài với năng lực tài chính tốt hơn, công nghệ, trinh độ quàn lý và hệ thống san phàm đa dạng, có chủt lượng cao hơn. Các N H T M V i ệ t Nam sẽ gặp khó khăn rủt lớn do đông thời phải hướng các hoạt động ra thị trường bên ngoài và đồng thời phái cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài tham gia vào thị trường trong nước. Trong khi đó, chúng ta mới chì đề cập đế n một vài nội dung của chính sách cạnh tranh, chưa có chính sách thống nhủt đế quán lý có hiệu quà hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và hầu như chưa chú ý đế n việc nghiên cứu xây dựng chính sách nhà nước đố i với cạnh tranh ngân hàng. M ộ t thách thức không nhỏ đố i với các N H T M là vai trò cùa nhóm ngân hàng nước ngoài ngày càng tăng nhờ sức mạnh về vốn, công nghệ, dịch vụ và quy m ó hoạt động toàn cầu, nhủt là từ khi N H N N cho phép họ huy động V N D b à n e 50% vốn điề u lệ tại các khách hàng không có quan hệ tín dụng. Trong quá trinh hội nhập, hệ thống ngân hàng đứng trước khó khăn trong việc chuyển đổ i sang áp
dụng các chuẩn mực v ề an toàn theo thông l ệ quốc tế n h ư tỷ l ệ an toàn vốn tôi thiều, trích lập dự p h ò n g rủi ro, phân loại nợ theo chuẩn mực kế toán quôc tế. K h á c h h à n g chủ y ế u của các N H T M nhà nước là các doanh nghiệp nhà nước mà phần lớn trong số đó vẫn còn tồn tại những yêu kém. Việc m ở của thộ trường đặt các doanh nghiệp này trước nguy cơ bộ cạnh tranh, có thê dân tới mát thộ phân, kinh doanh thua lê và phá sàn.
H ộ i nhập kinh tế quốc tế luôn mang theo những cơ hội và thách thức đố i với hệ thống ngân hàng Việt Nam. Do vậy, cần nhận dạna đứng, đây đủ những khó khăn, thách thức và gấp rút khắc phục trên ca phương diện vĩ m ô - c á c cơ quan quán lý nhà nước và vi m ô - các N H T M . đê hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam có thê cạnh tranh m ộ i cách chù động và phát triên.
V i ệ t Nam đang trong quá trinh hội nhập mạnh m ẽ với khu \ ực và toàn cầu. M ộ t trong những mốc quan trọng có ảnh hường sâu sắc tới hoạt động của các N H T M là việc ký kết Hiệp độnh thương mại Việt Nam- Hoa kỳ năm 2000, dẫn tới việc m ớ cửa thộ trường. Điêu này tạo ra rát nhiêu cơ hội cũng như không ít thách thức cho tất cả các ngành và các đon vộ. nhất là các N H T M , do tầm quan trọng và đặc điề m của ngành ngân hàng trong tiến trình phát triển kinh tế quốc dân. Đe có thê tận dụng tối đa các cơ hội, hạn chế thách thức, việc nâng cao năng lực cạnh tranh cua các N H T M hiện nay vần là vấn đề n ó n g hôi.
N ộ i dung của c h ư ơ n g ì chủ yêu là những vân đê cơ bản vê năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng, nhũng nhân tố ảnh hường và chi tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng, sự cần thiết n â n e cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế. Tất cả những vấn đề tìm hiểu ờ trên đó là cơ sờ lý luận đế phân tích c h ư ơ n g l i : Thực trạng năng lực cạnh tranh cùa N H N o & P T N T V i ệ t Nam trong quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương li