LI.2 Giải pháp về sử dụng vốn

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 77 - 81)

- về VTC/ TSC: Nếu đo mức độ rủi ro theo chi số VTC/TSC không nhò hon 8% theo thông lệ quốc tế và như các ngân hàng vẫn làm thì chù ngân

LI.2 Giải pháp về sử dụng vốn

Trong toàn bộ quy trình cho vay khâu thâm định được xem là khâu quan trọng nhát quyêt định khả năng thu được lỗ và lãi cua Ngân hàng, nếu khâu thẩm định làm không tốt thì các bước tiếp theo sẽ gặp nhiều k h ó khăn, là nguyên nhân dẫn tới nợ quá hạn và nợ khó đòi. Nên trong bước này đòi hòi Ngàn hàng phải có một độ i ngũ cán bộ thẩm định có trinh độ chuyên môn cao có khá năng nắm rõ khách hàng.

Việc thâm định dự án cho vay ngoài việc thông qua một số p h ư ơ n s pháp truyền thong như xác định chi tiêu IRR, N P V (nguồn tiền hiện tại, tương lai) để xác định hiệu quả tài chính của dự án còn có một số p h ư ơ n g pháp khác như phương pháp hệ số tin cậy, phân tích độ nhạy cảm của các chỉ tiêu hiệu

quả đang được các Ngân hàng khác áp dụng, Ngân hàng nên học tập kinh nghiệm, sử dụng càng nhiều phương pháp để thẩm định thì độ chính xác càng cao và khả năng cho vay an toàn nhằm bao toàn nguồn vòn khi cho vay.

1.2. Giãi pháp tăng trưởng và nâng cao chãiợng tín dụng

Agribank phải kiên quyết cho vay trên cơ sờ có chọn lọc, có trật tự ưu tiên, nghiêm túc thực hiện chi tiêu dư nợ được; giao và cơ chè điêu hành kê

hoạch kinh doanh, chi cho vay các dự án có hiệu quả; quàn lý chốt chẽ tỳ lệ cho vay trung dài hạn, đảm bảo tỷ lệ này không vượt quá 45° ó tông dư nợ; tập trung vốn đầu tư cho hộ nông dân, các doanh nghiệp nhò \ à vừa, các đơn vị thu mua lương thực và nông sản xuất khâu, các đon vị chẽ biên n ô n g , lâm, hãi sàn phục vụ tiêu dùng và xuất khâu; kiêm soát chốt chẽ việc cho vay đòi với các dự án kinh doanh bất động sàn, kinh doanh chứng khoán; nghiêm túc thực hiện các quy định vê phân loại nợ, trích lập dự phòng và xứ ụ rủi ro.

Ngàn hàng tập trung đây mạnh huy động vòn ca tron" và ngoài nước bằng cách đa dạng các hình thức huy động, mờ rộng mạng lưới giao dịch, tranh thủ vón của các tô chức quôc tê, Ngán hàng nước n g o à i . . . Áp dụng tích cực các giải pháp quàn trị Ngân hàng theo tiêu chuân C A M E L s . Bám sát định

hướng phát triên cùa toàn ngành, đám bão tăng trường dư nợ trên cơ sở tăng trường nguồn vốn. Ngân hàng cân thực hiện phàn tích xếp loại khách hàng, duy trì tốt quan hệ với các khách hàng có tín nhiệm, giảm dân dư nợ đố i với các khách hàng vay vòn có dâu hiệu rủi ro, quản lý chốt chẽ hạn mức cho vay

đối với khách hàng. Đàm bào tốc độ tăng trường dư nợ phù hợp với thực tiễn. Ngân hàng cũng cân c ó những biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng, chì đạo m ờ rộng hoạt độna tín dụng trên cơ sở đâm bào các điề u kiện, quy trình nghiệp vụ, hiệu quả kinh tế của khách hàng và của Ngân hàng. Tăng cường công tác tập huấn n â n e cao trình độ nghiệp vụ cán bộ.

T i ế p tục cân đố i để giải ngân các dự án đồng tài trợ, các d ự án đã cam kết cho vay vốn. Soạn thảo các quy định và mẫu biêu cho vay ứng trước tiên bán chứng khoản, cho vay cầm cố chứng khoán niêm yết, đàm bảo an toàn vốn vay, tăng trường và đa dạng hoa đố i tượng đầu tư tín dụng.

M ờ rộng hội nghị khách hàng, thông tin tuyên truyền cơ chẽ chính sách tín dụng của nhà nước, cùa ngành, phát huy triắt đê tính ưu viắt cùa các chương trình phôi hợp với các tô chức, đây mạnh hoạt động tín dụng cho vay, thu nợ, thu lãi qua tô chức đế giám tải cho cán bộ tín đụng.

M ờ rộng đâu tư tín dụng tới các ngành, thành phân kinh tè trong dỏ với viắc duy trì và phát triền khách hàng truyền thống là hộ san XUM còn tập trung liếp cận cho vay kinh tế tập thể, doanh nghiắp ngoài quốc doanh, các hộ sản xuât trang trại, cho vay phục vụ đời sống, cho vay người di lao động có thời hạn ờ nước ngoài, đi đôi với viắc bô trí sắp xép lại cán bộ tin dụng trong viắc liếp cận kinh doanh của đơn vị.

Tô chức tập huân nghiắp vụ cung cấp thông tin cho cán bộ Ngân hàng. Đặc biắt là cán bộ tín dụng trong viắc tiếp cận khai thác thị trường, khách hàng nâng cao trình độ thâm định dự án đây là khâu quyết định để nâng cao chất lượng tín dụng.

Tăng cường công tác kiêm tra viắc chấp hành quy trình, nghiắp vụ tín dụng, phối họp với tô kiêm tra k i ế m toán nội bộ tố chức tự kiểm tra nghiắp vụ tín dụng, đôn đốc thực hiắn sửa sai sau kiêm tra. Triển khai thực hiắn tốt chương trình giao dịch W B . Qua kết luận cua đoàn kiểm tra, đánh giá viắc hạch toán cập nhật chính xác và đúng quy trình. Đây là nhiắm vụ thường xuyên của Ngân hàng trong chỉ đạo điều h à n h , viắc tăng cường kiểm tra k i ể m soát góp phần ngăn neừa các biểu hiắn tiêu cực, khắc phục ngay được các sai sót khi phát hiắn xử lý nghiêm minh, công bằne. Củna cố và tăng cường hơn nữa mối quan hắ với cáp uy, chính quyên địa phương, các ngành nghề trên

địa bàn trong việc xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi, đặc biệt kiên quyết xử lý dứ! diêm các món nợ quá hạn mới phát sinh.

Thực hiện triệt để nguyên tắc tín dụng đồng bộ đố i với kinh tế khu vực "tam n ô n g " là tín dụng theo nguyên tắc thị trường, bào đàm Ngân hàng có lãi sau khi đã bù đắp chi phí và trích dự phòng rầi ro. Ngân sách Nhà nước hỗ trọ nông dân phái là "hỗ trợ sau đầu tư" thôna qua nhiều hình thức: qua việc đâu tư cơ sờ hạ tầng, khuyến khích khoa học, công nghệ, đào tạo, trợ cáp trực tiêp khi có thiên tai - Phương châm là: đồng hành với cả "3 mũi eiáp c ô n g " nhung Agribank k h ô n g bao cấp, bù l ỗ qua tin dụng.

1.3. Thực hiện phân tán rủi ro

Phân tán rầi ro không chỉ là một biện pháp hạn chê rầi ro tin dụng cùa Ngân hàng mà nó còn được coi như một nguyên tắc kinh doanh theo cơ chế thị trường. Tuy nhiên việc thực hiện phân tán rầi ro cũna k h ô n g có nghĩa là chia đề u vòn vay cho khách hàng, mà phải thực hiện đâu tư có trọng diêm và xác định được một cơ cấu tín dụng hợp lý. Thể hiện ờ tý trọng cho vay từng khu vực, từng ngành nghề, tí trọng cho vay ngan, trung, dài hạn (đặc biệt là việc xác định kì hạn nợ cho phù hợp), ti lệ cho vay cầa từng khách hàng và từng nhóm khách hàng... Cơ câu tín dụng này một mặt nó thê hiện chiều hướng kinh doanh, chính sách tín dụng, đặc thù cầa Ngàn hàng, mặt khác nó cũng là giải pháp phòng chống rầi ro tín dụng.

Chẳng hạn trong thòi gian tì lệ nợ quá hạn cùa Ngân hàng xay ra đố i với cả cho vay ngan hạn và trung hạn, nó tương đố i phù hợp với cơ cấu cho vay, điề u n à y hết sức có ý nghĩa trong việc phân tán rầi ro nhằm tránh hiện tượng nợ quá hạn tập trung vào một loại cho vay.

Ngân hàng phải giảm tỷ lệ nọ' xấu. Ngân hàng phai thực hiện chặt chẽ quy trình cho vay, chấn chỉnh và thường xuyên kiêm tra, xử lý kịp thời rầi ro tín dụng, thực hiện các nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa rầi ro hữu hiệu và có

giải pháp x ử lý rủi ro thích họp. Song song với việc phân loại nợ, cân nhanh chóng phối hợp v ớ i các công ty mua bán nợ cùa các ngân hàng và công ty mua bán nợ cùa B ộ Tài chính để nhanh chóng làm sạch bảng cân đố i . Đây là

biện pháp mà các N H T M Trung Quốc đã thực hiện và đạt được két quả tót.

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 77 - 81)