Khả năng mở rộng nguồn vòn

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 46 - 50)

- về VTC/ TSC: Nếu đo mức độ rủi ro theo chi số VTC/TSC không nhò hon 8% theo thông lệ quốc tế và như các ngân hàng vẫn làm thì chù ngân

Khả năng mở rộng nguồn vòn

T h ự c hiện phương châm "Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục liêu của chúng tôi" trong n h ữ n g n ă m v ừ a qua N H N o & P T N T V i ệ t N a m mục liêu của chúng tôi" trong n h ữ n g n ă m v ừ a qua N H N o & P T N T V i ệ t N a m đã bằng n h i ề u biện pháp tích cực tập trung h u y động các n g u ồ n vòn t ạ m thời nhàn r ỗ i trong các tầng lóp dân cư đề đáp ứ n g các n h u cầu v ề vòn phảc v ả cho phát t r i ề n k i n h tế. T h ự c tế có n h i ề u các ngân hàng khác c ũ n g như các tô chức tài chinh c ũ n g h u y động v ố n , nhưng l ợ i thê của NHNo&PTNT V i ệ t N a m là có mạng lưới chi nhánh rộng khắp cả nước c ũ n g như có đội n g ũ nhân viên có k i n h nghiệm. Bằng sự cố gắng của mình c ũ n g như các biện pháp h u y động v ố n khác nhau nên đã t h u hút được m ộ t k h ố i lượng n g u ồ n v ố n lớn. Ngoài các loại h u y động t r u y ề n thông như h u y động tiêt k i ệ m có kỳ hạn, tiêt k i ệ m khôna kỳ hạn, tiên gửi các tô chức k i n h tê, dân cư, N g â n hàng còn m ở các đạt h u y động kỳ phiêu, các chương trình khuyên m ạ i tiêt k i ệ m d ự thường. Bên cạnh đó, đê đáp írne v ớ i cơ chê thị trường, hâp dẫn người g ử i t i ế t k i ệ m , N g â n hàng luôn điều chỉnh lãi suất cho phù h ọ p v ớ i quan hệ c u n g cầu v ố n trên thị trường. Căn c ứ vào n h u cầu v ố n đầu tư c h o sản xuất k i n h doanh trên thị trường để đưa ra các hình thức h u y động p h o n g phú hấp dẫn người g ử i t i ề n với n h ữ n g kỳ hạn h ợ p lý. Qua số l i ệ u 3 n ă m (2005-2007 ) t a thấy sự tăng trường n g u ồ n vốn, đáp úne được n h u câu h ợ p lý c h o sản xuất k i n h d o a n h và dịch v ả của các tô chức k i n h tê và dân cư.

Bảng 2.1: C ơ cấu huy động vốn của N H N o & P T N T Việt Nam (2005-2007) Đơn vị: Tỳ đông N ă m 2005 2006 2007 Tổng nguồn v ố n 208.258 257.189 322.775 ì. Vòn điêu lệ và các quỹ 9.631 11.197 15.822 li. Vòn huy động 167.296 203.088 266.268 1. Tiên gửi 158.439 193.493 260.318

- Kho bạc nhà nước và tô chức tín dụng khác 37.520 29.877 33.842 - Tô chức kinh tế và dân cư 120.919 163.616 226.476 2. Tiên vay 8.857 9.595 5.950 - Ngân hàng nhà nước 2.628 1.234 1.785 - Tô chức tín dụng trong và ngoài nước 6.229 8.361 4.165 IU. V ố n tài trợ uy thác đau tư 15.177 8.918 9.400 IV. Phát hành giây tờ có giá 8.184 21.894 19.393

V. Vòn khác 7.970 12.092 11.892

Nguồn: Bàng cân đôi kê toán của NHNo&PTNT Việt Nam

Từ bảng 2.1 ta thấy, vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng khá cao trong tống nguịn vốn và giữ tỷ lệ ổn định là 8 0 % điều đó đàm bào tính ổn định nguịn vòn, tạo cân đôi lành mạnh giữa nguôn vòn và nhu câu cho vay của N H N o & P T N T Việt Nam.

Nguịn vốn tiền gửi 2005-2007 có xu hướng tăng cao chủ yếu là tiền gửi cùa tị chức kinh tế và dân cư, năm 2007 đạt 226.476 tý địng chiếm 8 7 % tổng tiền gửi và tăng 87,3% so với năm 2005; tăng 38,4% so với năm 2006. Tiền vay năm 2005-2006 tăng không đáng kề là 738 tý địng, và khoản tiền này giảm đi trong năm 2007 chỉ còn 5.950 tỷ địng.

Nguồn vốn tài trợ uy thác đầu tư năm 2005 cao hơn so với năm 2006, năm 2007. Năm 2005 đạt 15.177 tỷ đồng đến năm 2007 chi còn 9.400 tý đồng. Tống vốn huy động lớn nguyên nhân là do nhu cầu vay vốn tăng. Ngân hàng giải ngân cho vay các doanh nghiệp nội ngành theo chi thị của Trung ương và nâng hạn mức cho vay đối với nhữns khách hàng truyên thông. Có thể nói, toàn bộ hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đã coi trọng

công tác huy động vòn, đờc biệt là nguồn vòn trung và dài hạn, đa dạng hoa các hình thức huy động vốn; đẩy mạnh công tác tiếp thị; thực hiện tốt hơn chính sách khách hàns; kiên tri với chủ trương khơi thông nguồn vốn trona dàn cư đê luôn có được tóc độ tăng trường nguôn vòn ờ mức cao.

1.2. Khả năng sình lời

Khá năng sinh lời cùa một ngân hàng gan liên với chát lượng tài sàn và hiệu quá sử dụng tài sản cùa ngân hàng đó. Nâng cao chất lượng tải sản, chất lượng nguồn vốn cũng chính là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cùa ngân hàng. Khả năng sinh lời là chi tiêu tông hợp đánh giá hiệu qua kinh doanh và mức độ phát triển của Ì ngân hàng. Đê đánh giá kha năng sinh lời của ngân hàng - người ta thường sử dụng các chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên tài sàn có (ROA); chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên vốn tự có (ROE) hoờc chi tiêu lợi nhuận ròng trên doanh thu. Trái với tốc độ tăng trường và hoạt động kinh doanh tăng chóng mờt cùa các ngân hàng thương mại cổ phần, khối ngân hàng thương mại nhà nước đã có những dấu hiệu giảm sút về khả năng sinh lời. Chỉ số ROE tính chung cùa khối NHTMNN đã giảm 46% xuống còn 13,15%,

trong khi các ngân hàng cô phần, nước ngoài và liên doanh thi đều chứng kiến việc gia tăng của chì số này. Cũng trong xu thế đó NHNo&PTNT Việt Nam có sự giám sút nhiều chi tiêu trong đó có chỉ số ROE và RŨA.

Bàng 2.2: K h ả năng sinh lòi của N H N o & P T N T Việt Nam (2005-2007) N ă m Chí tiêu 2005 2006 2007 R O E ( % ) 10.86 13,81 9,87 R O A ( % ) 0,38 0,37 0,31

Nguồn: Báo cáo kết quà kinh doanh cùa NHNo&PTNT Việt Nam

Từ bảng 2.2 ta thấy từ năm 2005-2006 chì số ROE tăng lên hơn 2 % , nhưng đến năm 2007 tý lệ này lại giám 4%. Chi số ROA cũng giảm dần từ 0,38% năm 2005 xuống 0,31% năm 2007. Nguyên nhân chuyếu của việc giám đó là ngân hàng chủ yếu dồn vốn cho việc gia tăng trích lập quỹ d ự phòng rủi ro cũng như chi phí hoạt động tăng lên đáng kể trona những năm vừa qua trong những đạt tăng giảm của tỷ giá V N D và USD cũng như việc tăng giá vốn tiền đồng sau khi N H N N tăng gấp đôi tý lệ dữ trữ bứt buộc. Agribank đã trích lập 6.300 tỷ đồng trong năm 2007. Ngoài lý do tăng số tiền trích lập quỹ dự phòng rủi ro, việc ngân hàng bố sung vốn điều lệ và vốn tự có từ tiền cấp bổ sung vốn của Chính phủ, phát hành trái phiếu... đã khiến các ngân hàng này dù có tăng được mức l ợ i nhuận tuyệt đối so với năm trước nhung các chỉ tiêu ROA, ROE vẫn giảm. Theo báo cáo kết quà hoạt độne kinh doanh N H N o & P T N T Việt Nam năm 2007, lợi nhuận cùa Agribank năm 2007 tăng 4 0 % so với năm 2006.

Có thể nói mỗi quyết định tài chính đưa ra điều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới tình hình kinh doanh của ngân hàng. V i vậy, N H N o & P T N T Việt Nam đã có những biện pháp triệt đê phân loại nợ, trích lập dự phòna rủi ro và tập trung thu hồi vốn sau khi đã xử lý rủi ro, tập trung các biện pháp đề chù động quản lý thanh khoản mờ rộng hoạt động kinh doanh đối naoại, kinh doanh vốn, họp tác quốc tế, phát triển kinh doanh ngoại tệ làm hậu thuẫn cho

các nghiệp vụ huy động vốn ngoại tệ, kiều hối, thu gom ngoại tệ mặt phát triển, tạo điều kiện để thu hút khách hàng và đạt được nhữna kết quả cao trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

1.3. Công tác phòng ngừa và quăn trị rủi ro

Nhận thức đầy đủ vai trò to lớn của côns tác này đối với hoạt động của một ngân hàng hiện đại, N H N o & P T N T Việt Nam hết sức chú trọng đến công tác quản trừ rủi ro, tích cực triển khai dự án nhằm hoàn thiện công lác phòng ngừa như hoàn thiện m ô hình U y ban quán lý tài sản Nọ- - Có (ALCO), xây dựng hệ thống thông tin khách hàng hoàn chỉnh đẻ có thê quan lý khách hàng có giao dừch với N H N o & P T N T Việt Nam một cách thống nhất toàn diện với mục tiêu phục vụ công tác chăm sóc khách hàng, phân tích xếp loại khách hàng và quản trừ rủi ro.

Bảng 2.3: Hệ số C A R của N H N o & P T N T Việt Nam (2005-2007)

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Vòn tự có (tỷ đông) 17.601 23.289 27.714 Tông tài sàn "có" (tý đông) 208.258 257.189 322.775

C A R (%) 4 7,6 8,2

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)