- về VTC/ TSC: Nếu đo mức độ rủi ro theo chi số VTC/TSC không nhò hon 8% theo thông lệ quốc tế và như các ngân hàng vẫn làm thì chù ngân
Hoạt động kinhdoanh càu NHNo & PTNT Việt Nam tiếp tục phát triển ổn định và toàn diện, n h i ề u c h i tiêu cơ bắn vượt m ụ c tiêu d o H ộ i đ ồna quắn trị đ ề
ra. Chất lượng kinh doanh được đảm bào, nợ xấu ờ mức 1,9%; giải quyết xong nợ tồn đọng từ năm 2000.
Ngân hàng tùng bước đôi mới v ề m ô hình tô chức, xây dựng ngân hàng theo hướng tập đoàn tài chính, thực hiện l ộ trình cô phần hóa; tiêp tục coi trọng công tác đào tạo cán bộ tạo nguồn nhản lực, túng bước đ á p ứng yêu câu kinh doanh, hội nhập. C ô n s tác phòng chủng tham nhũng, thực hành tiết k i ệ m chông lãm phí được tăna cường. Bẽn cạnh đó hoạt động đôi ngoại cũng đạt được nhiều kết quà tích cực...Ngân hàng tiếp tục tạo được độ n " lực kinh doanh, có cơ chế nâng cao thu nhập cho người lao độns và khuyên khích nơi làm ra nhiêu lợi nhuận, thường xuyên coi trọng các phòng trào thi đua. Trong xu thế hội nhập kinh tế mạnh m ẽ , N g â n h à n g cũng chú trọng đế n việc đây mạnh hoạt động Marketing và xây dựna thương hiệu Agribank. V ớ i những đ ó n g góp tích cục hiệu quà đó, năm 2007 N H N o & P T N T Việt Nam đã được UNDP xếp hạng đứng đầu trong Tóp 200 doanh nghiệp V i ệ t Nam, và nhận thêm được nhiều giải thưởng như: Chứng nhận của Wachovia, về xử lý xuất sắc các điện thanh toán; giải thường Sao Vàng đất Việt...Những giãi thường này đã khẳng định sự đánh giá cao của Ngân hàng nước ngoài và các tủ chức trong nước đủ i với N H N o & P T N T V i ệ t Nam trong tiến trình đồ i mới hoạt động và phát triển theo hướng hội nhập quủc tế. Việc đánh giá và xếp hạng trên có ý nghĩa to lớn trong việc khăng định vị thể và thương hiệu cùa Agribank tại thị trường trong nước và quủc tê.
6.2. Nhũng tồn tại và hạn chế năng lực cạnh tranh của NHNo&PTNT Việt Nam
Trong ba năm qua, diễn biến tủc độ tăng trường nguồn vủn còn biểu hiện bất thường, cân tiếp tục có những biện pháp điề u hành nhanh nhạy t h u ò n a xuyên đê tạo được sự cân đủ i lành mạnh. M ộ t sủ đơn vị trực thuộc N H N o kinh doanh chưa có hiệu quả, chưa chú trọng công tác huy động nguồn vủn ổn định, chất lượng tín dụng không tủt, nợ xấu lớn, tài chính khó khăn.
không có tính bền v ũ n g . Bên cạnh đó, m ô hình và cơ cấu tồ chức còn đ a n a quá trình hoàn thiện, chưa theo kịp so với thông lệ quốc tế. Trình độ cán bộ gôm cá quán lý và tác nghiệp chưa đáp ứng kịp tinh hình kinh doanh trong cơ chế thị trường. Hoạt động mua bán ngoại tệ của N H N o & P T N T V i ệ t Nam còn
chưa linh hoạt, cân chình sửa nhăm thích ứng kịp thời với những biên động phức tạp của thị trườns ngoại tệ. Công nghệ thông tin đã được tập trung triển khai, tuy nhiên đế n nay vẩn chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa hô trợ phát triển thêm chức năng, tiện ích cùa sản phẩm. H ệ thống thông tin báo cáo chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ cho hoạt động kinh doanh trong một môi
trường cạnh tranh cao. Ty lệ an toàn vốn cùa N H N o & P T N T Việt Nam chưa đạt mức tối thiểu như quy định. Hoạt động tín dụng chu yếu tạo [hu nhập trong khi chênh lệch lãi suất đầu vào- đầu ra giảm hơn trước.
6.2.1. Nguyên nhân khách quan
Năm 2007, diễn biến chung vê cân đôi von của toàn ngành ngân hàng biêu hiện bất thường, nguôn vòn nội tệ dư thừa kéo dài, dư nợ nội tệ tăng trường chậm. Nguồn vòn nội tệ tăng mạnh là do sự biên động cùa thị trường tài chính tiền tệ, giá vàng biên động bát thường, các doanh nghiệp cô phân hoa có nhiêu nguôi! thu từ bán cô phân hoa, tăng vốn...trong khi ngân hàng là kênh duy nhất đê gửi nguôi! tạm thời nhàn r ỗ i của dân cư, các tô chức. Nguồn ngoại tệ tăng chậm, nhu cầu cho vay ngoại tệ tăng cao do ảnh hường của nhập siêu lớn.
Nguồn vốn O D A và đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt cao nhất từ trước tới nay. Ngân hàng N h à Nước thực hiện chính sách t i ề n tệ thắt chặt, thu hút tiền từ lưu thông về thông qua việc phát hành tín phiếu N H N N .
Thị truồng đĩa ốc, chứng khoán ấm dần lên, các N H T M phải giải ngân các d ự án lòn đã cam kết, cho vay khắc phục l ũ lụt thiên tai.
Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trong lãi suất, các sàn phàm dịch vụ cùa một ngân hàng hiện đạ i : A T M , thè nội địa, thẻ quôc tê... Đặc biệt sự k h ô n g nghiêm túc thực hiện cam kết về lãi suât huy động vốn cùa các N H T M cố phần.
6.2.2. Nguyên nhân chủ quan
Ngân hàng còn chậm đổ i mới về m ô hình tô chỉc, quản trị điêu hành, quàn trị rủi ro. Trong chỉ đạo điề u hành còn bất cập, việc nắm bát, dự báo những biến động về nguồn nội, ngoại tệ chưa tốt do thông tin còn hạn chế.
Hoạt động phân tích ngành, phân tích đánh giá thị truồng đê xây dựng cơ cấu đâu tư tín dụng còn yêu, chưa xây dựng được chiên lược cụ thê vê đâu lư tín dụnu cho từng ngành, lĩnh vực kinh tê.
C ô n g tác hiện đại hoa ngân hàng và kế hoạch khách hàng giai đoạn l i còn chậm nên việc áp dụng các sán phẩm cũng chậm, khả năng cạnh tranh thấp. C ô n g tác đào tạo mới chỉ đáp ỉng yêu cầu trước mắt, chưa chú trọng việc đào tạo chuyên sâu cán bộ đầu ngành gồm cả quản lý và tác nghiệp, chưa đáp ỉng kịp thời tình hỉnh kinh doanh trong cơ chế thị trường và yêu cầu cho "hội nhập". Hoạt động kiêm tra, kiêm toán nội bộ tại sờ nhìn chung chất lượng chưa cao, chưa thường xuyên, một sô việc phát hiện cũng chưa xử lý kiên quyết, chưa thực sự làm tót công tác cảnh báo, dự báo những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng. Thực hiện marketing chưa mang tính chuyên nghiệp cao và còn quá m ò n g chưa xỉng với tầm vóc của N H N o & P T N T V i ệ t Nam.
T h ô n g qua phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh cùa N H N o & P T N T V i ệ t Nam trong 3 năm qua bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì ngân hàng vẫn còn một số những tồn tại cần khác phục. Đ ê giải quyết vấn đề đ ó em xin đưa ra c h ư ơ n g I U : Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của N H N o & P T N T V i ệ t Nam.
Chương ni
GIẢI PHÁP C H Ủ YÊU N H Ằ M NÂNG C A O NĂNG L Ụ C C Ạ N H T R A N H C Ủ A NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN