Đào tạo tại chứ cở cỏc địa phương là thiết thực, đỏp ứng yờu cầu thực tế khỏch quan

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đào tạo cử nhân hệ tại chức ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Trang 60 - 61)

thực tế khỏch quan

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng dạy: "Cỏn bộ là cỏi gốc của mọi cụng việc", " huấn luyện cỏn bộ là cụng việc gốc của Đảng". Chỉ khi nào Đảng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ cú đủ phẩm chất, năng lực thỡ khi đú cỏch mạng mới giành được thắng lợi. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cú vai trũ đặc biệt quan trọng và là khõu khụng thể thiếu trong toàn bộ quy trỡnh của cụng tỏc cỏn bộ, được xỏc định là một yờu cầu khỏch quan, vừa cú tớnh cấp bỏch trước mắt vừa mang tớnh chiến lược lõu dài. Nếu diện cỏn bộ được đào tạo càng rộng, trỡnh độ đào tạo càng cao thỡ đội ngũ cỏn bộ đưa vào trong quy hoạch càng phong phỳ, cú chất lượng.

Việc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước trong bối cảnh hiện nay cú ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết. Đối với cỏc địa phương (cỏc tỉnh, thành), nhất là cỏc vựng miền nỳi Tõy Bắc, Tõy Nguyờn, vựng khỏng chiến và những nơi ở xa trung tõm thỡ yờu cầu đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ đặt ra càng lớn. Do vậy việc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ phải được tiến hành bằng nhiều hỡnh thức phong phỳ đa dạng: chớnh quy tập trung, tại chức, đào tạo dài hạn, ngắn hạn,..v.v.

Thực hiện chủ chương đổi mới của ngành giỏo dục trong việc đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền phối hợp với cỏc Trường Chớnh trị cỏc tỉnh, thành mở cỏc lớp đào tạo tại chức là việc làm thiết thực, phự hợp với nhu cầu thực tế đang đặt ra. Đối với cỏc địa phương, một mặt, nú đỏp ứng kịp thời việc trang bị kiến thức cho cỏn bộ địa phương với số lượng nhiều hơn so với đào tạo chớnh quy tập trung nhằm bự đắp phần lớn những khiếm khuyết về trỡnh độ, năng lực cỏn bộ theo yờu cầu của quy hoạch. Mặt khỏc, nú giỳp cho cỏn bộ địa phương cú điều kiện để kết hợp vừa học, vừa

cụng tỏc, gần gũi gia đỡnh ( nhất là những cỏn bộ cú hoàn cảnh khú khăn cú thể theo học); đồng thời giảm đỏng kể chi phớ, tiết kiệm ngõn sỏch địa phương. Vỡ vậy, hoạt động đào tạo tại chức của Học viện đó tạo được sự đồng tỡnh cho cả địa phương và người học.

Đối với Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền, việc mở cỏc lớp đại học tại chức ở cỏc địa phương sẽ tạo nhiều điều kiện và cú hội nhiều hơn cho cỏn bộ, giảng viờn của Học viện, nhất là đội ngũ giảng viờn lý luận chớnh trị được thõm nhập thực tế, hiểu biết thờm về tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội vốn rất phong phỳ và sinh động ở cỏc địa phương, cơ sở; cú thờm nguồn "tư liệu sống" để Học viện tổng kết thực tiễn, nõng cao năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viờn và chất lượng đào tạo của Học viện.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đào tạo cử nhân hệ tại chức ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)