Những bất cập tồn tại trong quy trỡnh đào tạo cử nhõn hệ tại chức ở Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đào tạo cử nhân hệ tại chức ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Trang 61 - 74)

ở Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền

Bờn cạnh những thành cụng to lớn, những ưu điểm nổi bật, đào tạo tại chức của Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền cũn cú những hạn chế, bất cập. Thụng thường trong quy trỡnh đào tạo, khi đó xỏc định được mục tiờu đào tạo và nội dung chương trỡnh đào tạo thỡ bước tiếp theo để tổ chức và vận hành quy trỡnh chớnh là khõu lựa chọn hỡnh thức tổ chức đào tạo rồi đến hỡnh thức tổ chức dạy học trong đú cú xỏc định phương phỏp dạy của thầy, phương phỏp học của trũ và khõu cuối cựng là kiểm tra - đỏnh giỏ.

Những hạn chế, bất cập trong cụng tỏc đào tạo tại chức của Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền lại thể hiện ở cỏch tổ chức và vận hành quy trỡnh

đào tạo tại chức. Những hạn chế, bất cập thể hiện rừ nột hơn khi ỏp dụng

cho loại hỡnh đào tạo cử nhõn tại chức bằng đại học thứ nhất ở nội dung, chương trỡnh đào tạo, hỡnh thức tổ chức đào tạo, hỡnh thức tổ chức dạy học và kiểm tra - đỏnh giỏ trong quy trỡnh đào tạo tại chức ở cỏc lớp đại học tại chức tại địa phương.

2.4.2.1. Về nội dung, chương trỡnh đào tạo

Nội dung chương trỡnh đào tạo được xỏc định bởi mục tiờu đào tạo, nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện khụng trỏnh khỏi bất cập

Thứ nhất, chương trỡnh đào tạo là chương trỡnh cứng được xõy dựng cho từng ngành, chuyờn ngành đào tạo và được ỏp dụng cho tất cỏc lớp tại chức. Đặc điểm của chương trỡnh đào tạo là phải xỏc định được khối kiến thức cần và đủ trong khối kiến thức chung ( bắt buộc), khối kiến thức cơ bản, khối kiến thức cơ sở ngành và cuối cựng là khối kiến thức chuyờn ngành. Mục tiờu đào tạo là nõng cao năng lực nắm bắt thực tiễn, đi sõu vào cuộc sống phỏt hiện những vấn đề cuộc sống đặt ra vỡ thế chương trỡnh đào tạo phải đi sõu và mở rộng khối kiến thức chuyờn ngành, nội dung đào tạo phải đi sõu vào cỏc phương phỏp xử lý tỡnh huống. Điều đú dẫn đến trong chương trỡnh đào tạo phải thu hẹp cỏc khối kiến thức khỏc và nội dung cỏc mụn học trong chương trỡnh đào tạo phải được biờn soạn, cập nhật bổ sung những vấn đề mới. Đõy là vấn đề nan giải vỡ cũn nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần phải tiếp tục nghiờn cứu tỡm tũi và dần hoàn thiện.

Thứ hai, việc đưa cỏc mụn học như ngoại ngữ, toỏn, tin học trong khối kiến thức cơ bản của chương trỡnh đào tạo khụng cú gỡ vương mắc về mặt lý luận nhưng khi ỏp dụng vào thực tiễn lại cú những vấn đề bất cập với cỏc lớp tại chức của Học viện đặc biệt là cỏc lớp thuộc khối lý luận ở cỏc vựng địa bàn miền nỳi phớa Bắc và Tõy Nguyờn, nơi trỡnh độ phỏt triển mọi mặt cũn hạn chế, cú nhiều dõn tộc anh em cựng sinh sống trong đú cú hơn 50% dõn tộc thiểu số, trong đú cú những phong tục, tập quỏn, yếu tố lạc hậu bảo thủ chưa được xoỏ bỏ triệt để, tỡnh hỡnh dõn tộc, tụn giỏo cơ bản ổn định , nhưng vẫn tiềm ẩn những nhõn tố, những hiện tượng bất thường mất ổn định, khỏ phức tạp. Việc học cỏc mụn đại cương trong chương trỡnh đào tạo chiếm khỏ nhiều thời gian, riờng ngoại ngữ chia làm 3 học phần cú tổng thời lượng là 20đvht (tương đương 30 ngày học liờn tục)

trong khi đú yờu cầu đào tạo cỏn bộ cơ sở ở những vựng miền này là am hiểu tiếng dõn tộc thiểu số, tinh thụng nghiệp vụ chuyờn mụn, thành thạo nghiệp vụ cụng cụng tỏc đảng, cụng tỏc quần chỳng, cụng tỏc quản lý chớnh quyền và kỹ năng xử lý tỡnh huống.

2.4.2.2. Về hỡnh thức tổ chức đào tạo

Hiện tại trong năm học 2006 - 2007, Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền phối hợp với Ban Tổ chức cỏc tỉnh/thành đang đào tạo 46 lớp đại học tại chức với 3798 sinh viờn thuộc cỏc ngành Bỏo chớ, xó hội học và cỏc ngành thuộc khối lý luận là Triết học, Kinh tế chớnh trị, Chớnh trị học Việt Nam, Chớnh trị học chuyờn ngành Cụng tỏc tư tưởng và Xõy dựng Đảng và Chớnh quyền nhà nước. ( Xem bảng dưới đõy)

TT Ngành đào tạo Số sinh viờn/lớp Tổng số

lớp 2 năm 4 năm 1. Bỏo chớ 64/1 458/5 6 2. Xó hội học 85/1 1 3. Triết học 77/1 86/1 2 4. Kinh tế chớnh trị 213/3 784/10 13 5. Chớnh trị học Việt Nam 81/1 1 6. Chớnh trị học - c/n Cụng tỏc tư tưởng 243/3 583/7 10 7. Xõy dựng Đảng và Chớnh quyền nhà nước 1124/13 13

Tổng cộng 678 3.120 46

Số lượng sinh viờn cỏc lớp tại chức cỏc ngành của Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền ( Năm học 2006 - 2007) Nguồn: Ban Quản lý đào tạo

Nhỡn bảng thống kờ sinh viờn cỏc lớp tại chức của Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền ta thấy cú sự mất cõn đối về cỏc ngành đào tạo và thời gian của hệ đào tạo. Trong đú cỏc lớp tại chức thuộc khối lý luận chiếm 85% bao gồm cỏc ngành Xõy dựng Đảng và Chớnh quyền nhà nước 28%, ngành Kinh tế chớnh trị 28%, Chớnh trị học chuyờn ngành Cụng tỏc tư tưởng 22%, Triết học 4%, Chớnh trị học Việt Nam và cũn lại là Bỏo chớ 13%, Xó hội học 2%. Trong số 46 lớp đại học tại chức của Học viện Bỏo

chớ và Tuyờn truyền thỡ cú đến 37 lớp đại học tại chức bằng 1 chiếm 80% tổng số lớp tại chức của Học viện.

Do quy định của Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền, học viờn cỏc lớp tại chức đều phải cú quyết định cử đi học của cấp uỷ, cơ quan quản lý cỏn bộ nờn cỏc lớp đại học tại chức được tổ chức học tập trong giờ hành chớnh và đối tượng học tại chức lại vừa học vừa làm nờn cỏc lớp đại học tại chức bằng 1 tại địa phương của Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền chủ yếu học tập theo hỡnh thức tập trung theo quý. Việc lựa chọn hỡnh thức tổ chức dạy học này là để đỏp ứng yờu cầu của Ban Tổ chức tỉnh/thành uỷ muốn quản lý cỏn bộ đi học một cỏch tập trung liờn tục trong một thỏng tại cỏc trường Chớnh trị cỏc tỉnh thành địa phương, nơi đăng cai mở lớp và được uỷ quyền của Học viện và Ban Tổ chức tỉnh/thành uỷ quản lý và tổ chức lớp học. Mục đớch của hỡnh thức học tập này là ý tưởng của hỡnh thức tổ chức dạy học này là học tập trung, quản lý tập trung nhằm nõng cao chất lượng đào tạo. Nhưng thực tế khi ỏp dụng vào cỏc lớp tại chức của Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền cú những bất cập sau:

+ Đối với người học

Về đối tượng, đối tượng học tại chức bằng 1 của Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền là cỏn bộ quy hoạch, cỏn bộ dự nguồn quy hoạch, cỏn bộ thuộc diện chuẩn hoỏ kiến thức đang cụng tỏc ở cỏc cơ sở đảng, cỏc cơ quan đoàn thể, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, cỏc phúng viờn, biờn tập viờn, cộng tỏc viờn cỏc bỏo, đài ở Trung ương và địa phương...với đủ loại độ tuổi. Đối với học viờn đó cú thõm niờn cụng tỏc, khi cú yờu cầu quay trở lại học tập trờn ghế nhà trường, thúi quen thoải mỏi, tự do trong cỏc hoạt động như khi làm việc tại cơ quan (nhất là cỏc lớp tại chức bỏo chớ) đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến tư thế tỏc phong của người học trong việc thực hiện quy chế, nội quy lớp học. Cỏc hiện tượng đi muộn về sớm, ngồi học thiếu nghiờm tỳc, tự ý ra ngoài, sự dụng điện thoại di động trong lớp , tạo lý do

để nghỉ buổi học, giờ học xẩy ra khỏ thường xuyờn. Đõy là vấn đề khú với đơn vị được uỷ quyền tổ chức và quản lý lớp học là cỏc trường Chớnh trị tỉnh/thành vỡ học viờn là cỏn bộ, cụng chức trong tỉnh, là những người cú cương vị cụng tỏc khỏc nhau và cú mối quan hệ cụng tỏc rộng và nhiều tỏc động khỏc, nờn việc quản lý học viờn thực hiện nội quy quy chế lớp học là vấn đề tế nhị, nhậy cảm. Từ đú nảy sinh tư tưởng cảm thụng, nể nang trong việc thực hiện cụng tỏc quản lý học viờn.

Mặc dự đó cú những biện phỏp nhắc nhở, uốn nắn nhưng với cỏc lớp tại chức bằng 1 của Học viện quỏ đa dạng về đối tượng và tuổi tỏc, cỏc học viờn tham gia lớp học với động cơ và mục đớch khỏc nhau vừa học lại vừa mang gỏnh nặng cụng việc ở cơ quan nờn khú cú thể tham dự đầy đủ hết một thỏng học tập trung liờn tiếp. Mặt khỏc nếu thỏng tập trung học vào đỳng dịp bầu cử, đại hội ở địa phương ( với cỏc lớp khối lý luận ) và dịp bỏo xuõn, bỏo tết ( với cỏc lớp bỏo chớ ) thỡ khú cú thể tập trung được lớp học trong một thỏng vỡ học viờn ngồi học khụng khỏc gỡ "ngồi trờn đống lửa" với tõm trạng khụng yờn tõm với cụng việc ở cơ quan.

+ Đối với việc quản lý điều hành kế hoạch học tập

Do hỡnh thức tổ chức học tập là tập trung một thỏng trong một quý và ngày tập trung đầu kỳ học đó được ấn định để thụng bỏo trước cho học viờn để học viờn sắp xếp cụng việc ở đơn vị cụng tỏc để tham dự đầy đủ kỳ học nờn việc điều hành kế hoạch học tập phải theo đỳng kế hoạch đó định.

Trong thực tế việc điều hành kế hoạch học tập trong một thỏng tập trung liờn tục luụn gặp biến động. Nếu như cú giảng viờn nào đú khụng thể thực hiện được việc giảng dạy được thỡ phải điều chỉnh mụn học tiếp theo. Điều đú kộo theo một loạt sự thay đổi như điều chỉnh lại kế hoạch tổng thể, điều động giỏo viờn khỏc thay thế, điều chỉnh lại kế hoạch thi,... hoặc cú những mụn giảng viờn kết thỳc muộn hơn so với kế hoạch thỡ kộo theo sự thay đổi hàng loạt kế hoạch giảng dạy của những giảng viờn tiếp theo. Đó

cú nhiều trường hợp do xỏo trộn lịch, ở một số lớp giỏo viờn phải chờ 2 - 3 ngày mới đến lượt lờn lớp, hoặc như lớp đó tập trung rồi mà chưa cú cú giỏo viờn đến dạy. Điều đú gõy khụng ớt những ức chế cho cả giỏo viờn và học viờn. Mặt khỏc khi cỏc lớp vào học chuyờn ngành gõy ra rất nhiều khú khăn cho khoa chủ quản trong việc điều động, phõn cử giỏo viờn của khoa mỡnh tham gia giảng dạy cho cỏc lớp tại chức ở địa phương nhất là vào những dịp khoa phải tham gia vào cỏc cụng việc đào tạo chớnh quy tập trung của trường như thi tốt nghiệp, bảo vệ luận văn cho sinh viờn...

Sự phối kết hợp của Học viện với cỏc trường Chớnh trị tỉnh /thành chưa được nhịp nhàng, chặt chẽ trong việc quản lý việc thực hiện quy trỡnh đào tạo tại chức như bố trớ lịch học, phõn cử giảng viờn, điều hành kế hoạch học học tập...

2.4.2.3. Về hỡnh thức tổ chức dạy - học

Là lớp học tổ chức theo hỡnh thức tập trung khụng liờn tục nờn cỏc đợt tập trung chủ yếu dành cho việc giỏo viờn lờn lớp, nhỡn chung giảng viờn ở Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền chưa cú những phương phỏp giảng dạy riờng cho từng đối tượng người học mà chủ yếu vẫn ỏp dụng phương phỏp thuyết trỡnh - với phấn, bảng, lời núi là phương tiện chủ yếu. Kiến thức học viờn tiếp thu chủ yếu qua bài giảng của giỏo viờn. Thời gian nghiờn cứu, thảo luận, xemina rất ớt, tài liệu nghiờn cứu, tham khảo một số mụn học vừa cũ vừa ớt, đụi khi khụng kịp thời; tỡnh trạng học "chay" đụi lỳc vẫn cũn xảy ra. Mặt khỏc, dự được phõn cụng giảng dạy chương trỡnh mụn học nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện khụng trỏnh khỏi cú bài, cú mụn học giảng viờn giảm thời lượng, giảng dồn, giảng cố để nghỉ buổi sau. Khảo sỏt qua học viờn cho thấy cú trường hợp người giảng cú tõm lý coi nhẹ học viờn, sinh viờn tại chức nờn chưa phỏt huy được tư duy, động cơ học tập của người học. Giảng viờn hầu như chỉ chỳ trọng lờn lớp giảng bài là chớnh ớt chỳ ý đến tỡnh hỡnh của lớp học (sĩ số, tỡnh hỡnh nhận thức, học

tập, hoàn cảnh học viờn....). Do vậy, chớnh cỏc giảng viờn cũng khụng thấy hết được những điểm yếu trong nội dung giảng dạy, trong lập luận của mỡnh để kịp thời cú những điều chỉnh thớch hợp. Cụng tỏc quản lý học viờn chưa được giảng viờn trực tiếp giảng dạy quan tõm phối hợp thường xuyờn với trường Chớnh trị tỉnh/thành để cú biện phỏp uốn nắn, khắc phục kịp thời nờn chưa tạo ra được một khụng khớ học tập dõn chủ, điều đú dẫn đến chất lượng dạy và học một số mụn chưa cao.

Thực tế này xuất phỏt từ những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan khỏc nhau, chẳng hạn do khối lượng tri thức mụn học ngày càng nhiều, trong khi thời gian giảng dạy của giảng viờn và thời gian học tập của sinh viờn dành cho những mụn học khụng đổi, nếu khụng muốn núi là ớt đi. Cũng vỡ thế mà nội dung cỏc bài giảng của giảng viờn cú xu hướng chỉ dừng lại ở những nguyờn lý, những quan điểm cơ bản mà ớt cú sự liờn hệ với thực tiễn, hướng vận dụng, xử lý cỏc tỡnh huống. Cũng cú thể do lớp quỏ đụng hoặc do tõm lý ngại ngần mặc cảm của người đó lớn tuổi ( học viờn cỏc lớp lý luận ), ngại đề cập đến những vấn đề mà họ chỉ hiểu một cỏch lơ mơ, đại khỏi...nờn việc trao đổi ớt hiệu quả, thậm chớ khụng khộo làm hỏng cả buổi học khi khụng khớ lớp học trở nờn căng thẳng bởi những cõu hỏi của giảng viờn. Vỡ thế, giảng viờn chủ yếu chỉ thuyết trỡnh, độc thoại, sinh viờn nghe và ghi chộp, tiếp thu vấn đề một cỏch thụ động, một chiều. Sinh viờn hầu như khụng cú sự suy nghĩ độc lập, tự suy xột xem vấn đề thầy giảng đỳng sai đến đõu, khụng hiểu vấn đề một cỏch cặn kẽ.

Mặt khỏc giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo cho sinh viờn tại chức cũng hạn chế do xa trung tõm và những mụn học mới chỉ cú trong giỏo trỡnh biờn soạn tổng hợp của thầy nờn việc học chủ yếu qua ghi chộp, nếu việc ghi chộp dở dang, khụng đầy đủ, khụng logic thỡ cho việc học tập sau giờ lờn lớp của học viờn bị hạn chế rất nhiều.

Trong quy trỡnh đào tạo, kiểm tra đỏnh giỏ là khõu cuối và cũng là khõu quan trọng nhất. Việc kiểm tra đỏnh giỏ này phải mang tớnh tổng hợp và toàn diện và phải được thực hiện trờn cơ sở khoa học. Nếu việc kiểm tra đỏnh giỏ hời hợt, phiến diện và theo cảm tớnh, kết quả kiểm tra đỏnh giỏ sẽ cú tỏc động ngược lại, thậm chớ rất tiờu cực đối với sinh viờn và giảng viờn. Ở Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền việc kiểm tra đỏnh giỏ mới chỉ quan tõm đến kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn, cũn việc kiểm tra đỏnh giỏ chương trỡnh đào tạo và đỏnh giỏ giảng viờn chủ yếu qua thụng tin phản hồi về phớa cơ cở liờn kết đào tạo và qua sinh viờn. Những đỏnh giỏ này phần nào mang cảm tớnh, tế nhị và cú những nộ trỏnh vỡ phần lớn những ý kiến đỏnh giỏ này từ phớa cơ sở trong cựng một hệ thống trường Đảng, những ý kiến lónh đạo địa phương phần lớn là những người đó từng cụng tỏc và học tập hoặc đó gắn bú với Học viện nhiều năm qua.

+ Chương trỡnh/nội dung đào tạo.

Đa số cho rằng chương trỡnh đào tạo cỏc ngành là phự hợp với yờu cầu của địa phương. Tuy nhiờn cũng cũn cú những ý kiến cho rằng nội dung chương trỡnh đào tạo cú phần hơi dàn trải, nội dung kiến thức về lý luận chớnh trị cú phần nhẹ so với yờu cầu của trỡnh độ cao cấp lý luận chớnh trị. Nội dung đào tạo chuyờn ngành tuy cú đổi mới, cập nhật kiến thức mới nhưng một số mụn nội dung đổi mới vẫn cũn chậm, một số mụn chuyờn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đào tạo cử nhân hệ tại chức ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Trang 61 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)