Xây dựng cơ chế tự chủ về tài chính

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty quản lý bay việt nam (Trang 96 - 98)

V TỔNG SỐ LAO ĐỘNG À CHẾ ĐỘ ỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Là một doanh nghiệp đặc thù với nhiệm vụ cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, đáp ứng các tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành của Tổ chức Hàng

3.3.2.1. Xây dựng cơ chế tự chủ về tài chính

- Thay đổi cơ chế giao vốn, cấp vốn bằng cơ chế đầu tư vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng cường trách nhiệm trong quản lý vốn, bảo toàn và phát triển vốn. TCT là đại diện chủ sở hữu về vốn Nhà nước tại TCT và chỉ có trách nhiệm hữu hạn đối với số vốn tại các công ty con và công ty liên kết, không được điều chuyển vốn của mình đầu tư tại cơng ty thành viên hạch tốn độc lập và vốn, tài sản của công ty thành viên này theo phương thức khơng thanh tốn, trừ trường hợp quyết định tổ chức lại cơng ty thành viên hạch tốn độc lập hoặc thực hiện mục tiêu cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích. Mọi quan hệ đều phải dựa trên cơ sở hợp đồng kinh tế. Điều này sẽ giúp khắc phục tình trạng cơng ty mẹ hiện nay vẫn thực hành quyền phán quyết về tài sản, nguồn vốn và các nguồn lực khác của các công ty con, đảm bảo quyền tự chủ của các cơng ty con. Việc điều hịa vốn phải được quy định cụ thể trong quy chế tài chính của TCT và phải thực hiện theo những nguyên tắc nhất định, đó là: Nguyên tắc về quyền tự chủ kinh doanh, Nguyên tắc hiệu quả của sự điều hòa vốn, Nguyên tắc hợp lý giữa lợi ích trong tồn TCT với lợi ích cục bộ mỗi đơn vị thành viên. Bởi lẽ, mỗi đơn vị thành viên cũng là những pháp

nhân kinh tế tự chịu trách nhiệm trước TCT, trước Nhà nước, trước pháp luật về các hoạt động kinh doanh của mình, cho nên việc điều hịa vốn khơng được gây những ảnh hưởng tới nhiệm vụ kinh doanh của các đơn vị thành viên, tới trách nhiệm dân sự của họ.

- Xây dựng quy chế huy động và sử dụng vốn là một trong những nền tảng quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh, việc vận dụng quy chế này địi hỏi sự rà sốt thường xuyên nhằm kịp thời phát hiện những vướng mắc, cản trở để trên cơ sở đó chủ động phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan, đưa ra được những sự điều chỉnh cần thiết, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

- Kiên quyết cắt giảm, đình hỗn những cơng trình, dự án chưa thật cần thiết để tập trung vốn đầu tư vào các cơng trình chính, trọng điểm cần hồn thành ngay.

- Cần phân cấp cụ thể về quyền hạn đối với đầu tư, mua sắm, nhượng bán, cho thuê tài sản hoặc thế chấp, cầm cố tài sản để đi vay hoặc cho vay, cho nợ... vì việc thiếu phân cấp cụ thể những vấn đề này đã hạn chế tính chủ động sáng tạo và quyền độc lập kinh doanh của các cơng ty con.

- Tiếp tục hồn thiện, đổi mới về tổ chức cơ chế quản lý trong lĩnh vực kế hoạch, đầu tư và tài chính, nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Tổng cơng ty phù hợp với chủ trương, chính sách Nhà nước từng bước tiến tới mơ hình quản lý tiên tiến, có cơ chế hoạt động phù hợp với từng loại hình sản xuất và cung ứng dịch vụ của Tổng công ty.

- Xây dựng cơ chế, chính sách đồng bộ về tổ chức, lao động, kế hoạch đầu tư và tài chính nhằm phát triển các loại hình sản xuất kinh doanh khác, trong đó, tiếp tục nghiên cứu, đầu tư phát triển các sản phẩm dịch vụ phục vụ công nghiệp hàng không theo hướng quy hoạch phát triển của ngành trên cơ sở các nguồn lực đã được đầu tư và điều kiện, lợi thế của Công ty phù hợp với pháp luật hiện hành.

- Triển khai các hình thức đầu tư tài chính, góp vốn trong hoạt động kinh doanh khác, trong đó tập trung vào các lĩnh vực Tổng cơng ty có khả năng và điều kiện thực hiện, theo đúng qui định của pháp luật và điều lệ qui định của Công ty.

- Thực hiện thu đúng, thu đủ, quản lý chi phí tài chính đúng chế độ quy định của nhà nước, thanh quyết tốn kịp thời, thực hiện tốt chính sách thuế và nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm chống thất thốt, lãng phí,

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty quản lý bay việt nam (Trang 96 - 98)