III. Đảng lãnh đạo đổi mới toàn diện từ tháng 12 năm 1986 đến tháng 6 năm
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, hình thành đờng lối đổi mới toàn diện, đồng bộ.
mới toàn diện, đồng bộ.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đợc tiến hành tại Hà Nội từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986. Đại hội đề ra đờng lối đổi mới toàn diện, đồng bộ, đa cả nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng là Đại hội đổi mới, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật. Đại hội đã khẳng định những thành tựu quan trọng trong 5 năm 1981 – 1985. Nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 5%, tổng sản lợng lơng thực năm 1986 tăng hơn 3 triệu tấn so với năm 1981. Sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 9,5%. Thu nhập quốc dân tăng bình quân hàng năm tăng 6,4% ...
Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc giành đợc thắng lợi to lớn. Nghĩa vụ quốc tế đối với Lào, Campuchia đợc thực hiện tốt, góp phần tăng cờng quan hệ giữa ba nớc Đông Dơng với các nớc trong khu vực và thế giới.
Những thành tựu trên đã tạo cho sự nghiệp cách mạng nớc ta những nhân tố mới để tiến lên. Đồng thời, Đại hội cũng nghiêm khắc chỉ ra những khuyết điểm sai lầm còn mắt phải là: Sản xuất tăng chậm, nhiều chỉ tiêu quan trọng trong kế hoạch 5 năm không đạt đợc, tài nguyên lãng phí, phân phối lu thông rối ren, nhiều lao động không có việc làm, hàng tiêu dùng thiếu nghiêm trọng. Thiếu sót lớn nhất là cha thực hiện đợc mục tiêu ổn định tình hình kinh tế – xã hội, ổn định đời sống nhân dân
Đại hội chỉ ra khuynh hớng t tởng chủ yếu của những sai lầm, đặc biệt sai lầm về chính sách kinh tế là do bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ giản đơn, nóng vội; là khuynh hớng buông lỏng quản lý kinh tế – xã hội, không chấp hành nghiêm chỉnh đ- ờng lối và nguyên tắc của Đảng. Đó là biểu hiện của t tởng tiểu t sản, vừa “tả” khuynh, vừa “hữu” khuynh.
Nguồn gốc của những sai lầm khuyết điểm đó bắt nguồn từ những sai lầm, khuyết điểm trong công tác t tởng, công tác tổ chức và công tác cán bộ của Đảng.
Từ sự phân tích trên. Đại hội rút ra 4 bài học kinh nghiệm lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động chỉ đạo của Đảng từ đó về sau:
Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt t tởng “lấy dân
làm gốc”, chăm lo xây dựng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.
Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo
quy luật khách quan.
Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện
Bốn là, Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo
nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI nêu rõ ba quan điểm chỉ đạo công cuộc đổi mới ở nớc ta là.
- Đổi mới là tất yếu khách quan, là yêu cầu bức thiết của cách mạng nớc ta. “Chỉ có đổi mới thấy đúng, thấy hết sự thật, thấy những nhân tố mới để phát huy, những sai lầm để sửa chữa”.1
- Đổi mới không phải là phủ định sạch trơn, đổi mới phải biết kế thừa thành tựu, kết quả đã thu đợc trong quá khứ. “Đổi mới ... không có nghĩa là phủ định những thành tựu lý luận đã đạt đợc, phủ nhận những quy luật phổ biến của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, phủ nhận đờng lối đúng đắn đã đợc xác định, trái lại chính là sự bổ sung và phát triển những thành tựu ấy”1.
- Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội, nhng phải có hình thức, bớc đi, cách làm thích hợp.
Đại hội đề xớng chủ trơng đổi mới đờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ ở nớc ta với những nội dung cơ bản sau:
Đại hội xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát cho những năm còn lại của chặng đờng đầu tiên ở nớc ta là: “ổn định mọi mặt tình hình kinh tế – xã hội, xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đờng tiếp theo”.
Từ nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát đó, Đại hội đề ra 5 mục tiêu cụ thể trong những năm còn lại của chặng đờng đầu tiên là:
- Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ.
- Bớc đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, nhằm phát triển sản xuất.
- Xây dựng và hoàn thiện một bớc quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
- Tạo ra sự chuyển biến tốt về mặt xã hội.
- Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh.
Để thực hiện các mục tiêu nói trên, Đại hội đã đề ra một hệ thống các giải pháp: Về bố trí cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu t; về xây dựng, củng cố quan hệ sản xuất mới, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế; về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế; về phát huy động lực của khoa học – kỹ thuật; về mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ...
Trong hệ thống các giải pháp đó, Đại hội nhấn mạnh giải pháp tập trung sức ng- ời, sức của vào thực hiện ba chơng trình mục tiêu: lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Đại hội nhấn mạnh ba chơng trình mục tiêu đó là sự cụ thể hoá nội dung chính của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đờng đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nớc ta.
Báo cáo Chính trị của Đại hội đã đề cập đến chính sách đối ngoại, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động; nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nớc và nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ mới.
Đờng lối đổi mới, trớc hết là đổi mới t duy kinh tế của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã đa đến cho cách mạng nớc ta nguồn sức mạnh mới trên con đ- ờng tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đại hội VI của Đảng có ý nghĩa lịch sử trọng đại, đánh dấu bớc ngoặt trong sự nghiệp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn, nghiên cứu,
phát triển lý luận, Đại hội đánh giá thực trạng kinh tế – xã hội đất nớc, đề ra đờng lối đổi mới toàn diện, tìm lối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội, đặt nền tảng cho việc tìm ra con đờng thích hợp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Tuy nhiên, Đại hội cũng còn một số hạn chế trong việc đề ra những giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn trớc mắt của cách mạng nớc ta.
Quá trình tìm tòi con đờng quá độ thích hợp lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta của Đảng từ tháng 8 năm 1979 đến tháng 12 năm 1986 là quá trình từ đổi mới từng phần, từng lĩnh vực riêng lẻ, tiến lên đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để. Quá trình đó diễn ra từ hai phía: từ các phong trào quần chúng ở cơ sở và sự lãnh đạo chặt chẽ, sáng tạo của Đảng ta. Đờng lối đổi mới của Đảng là sản phẩm của ý Đảng, lòng dân. Do đó, đ- ờng lối sớm đợc hiện thực hoá, mang lại kết quả trong cuộc sống. Điều đó chứng tỏ quá trình tìm tòi con đờng thích hợp đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta là đúng đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, xu thế của thời đại và hợp quy luật, thể hiện rõ bản lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng. Qua đó, Đảng ta rút ra một số kinh nghiệm:
Một là, muốn tìm ra con đờng phát triển của đất nớc đúng đắn, trớc hết phải nhìn
thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật. Thờng xuyên tổng kết thực tiễn là phơng pháp tốt nhất để đánh giá đúng thực trạng, tìm ra nguyên nhân, xác định đúng con đờng đổi mới.
Hai là, tổng kết thực tiễn đòi hỏi phải biết lắng nghe các ý kiến khác nhau, dân
chủ bàn bạc, khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí.
Ba là, đổi mới là quá trình từng bớc, từ thấp đến cao, từ đổi mới từng phần, từng
bộ phận, tiến lên đổi mới toàn diện, đồng bộ, chống nôn nóng, chủ quan đốt cháy giai đoạn.