Kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII (1996 2001) –

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 82 - 85)

III. Đảng lãnh đạo đổi mới toàn diện từ tháng 12 năm 1986 đến tháng 6 năm

2. Kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII (1996 2001) –

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đánh giá kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII nh sau: “5 năm qua, bên cạnh một số thuận lợi, nớc ta gặp nhiều khó khăn: những yếu kém vốn có của nền kinh tế, những thiên tai lớn liên tiếp, cuộc khủng hoảng tài chính, kinh tế ở một số nớc châu á, tình hình thế giới và khu vực diễn biến phức tạp. Trong hoàn cảnh đó, toàn Đảng, toàn dân ta ra sức thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII đạt đợc những thành tựu quan trọng”.

Biểu hiện của những thành tựu quan trọng đó là:

Một là, kinh tế tăng trởng khá.

- Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân hàng năm 7%, tuy không đạt chỉ tiêu đề ra là tăng từ 9-10%, nhng tốc độ tăng trởng bình quân 5 năm qua của nền kinh tế nớc ta vào loại cao so với các nớc trong khu vực, trên thế giới cùng thời gian đó.

- Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp phát triển liên tục trong nhiều năm, đặc biệt là sản xuất lơng thực. Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm, ng nghiệp tăng bình quân hàng năm 5% (mục tiêu đề ra 4,5%). Sản xuất lơng thực tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng trên 1,3 kg (1995) lên 453 kg (2000). Do đó, từ một đất nớc thiếu ăn, hàng năm phải nhập khẩu hàng triệu tấn lơng thực, đến nay Việt Nam trở thành nớc đứng thứ hai về xuất khẩu gạo trên thế giới.

- Nông công nghiệp, nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm là 13,5% (mục tiêu đề ra tăng từ 14-15%. Năng lực sản xuất các sản phẩm công nghiệp chủ yếu thời kỳ này tăng trởng khá. So sánh năm 2000 với năm 1996 thì: Công suất điện tăng 1,54 lần, xi măng tăng 2,1 lần, phân bón tăng hơn 3 lần, thép tăng 1,7 lần, mía đờng tăng hơn 5 lần, dầu thô trên 16 lần, khai thác khí 32 lần, kim ngạch xuất khẩu từ sản phẩm công nghiệp đạt 50% giá trị sản lợng toàn ngành ...

Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển, góp phần quan trọng làm tăng trởng kinh tế và phục vụ đời sống nhân dân. Giá trị các ngành dịch vụ tăng 6,4% năm. Thị trờng hàng hoá ngày càng phong phú, giá cả ổn định, phơng thức mua bán linh hoạt, thuận tiện hơn. Xuất khẩu năm 2000 đạt 14 tỷ USD, đa Việt Nam ra khỏi danh sách các nớc có nền ngoại thơng kém phát triển. Bình quân kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1996 – 2000 là 5.246 triệu USD/ năm so với thời kỳ 1991 – 1996 là 3.401 triệu USD/ năm, tăng bình quân 18%; nhập siêu giảm. Năm 2000 đã chặn đợc đà giảm sút mức tăng trởng kinh tế, các chỉ tiêu chủ yếu đều đạt, hoặc vợt kế hoạch đề ra.

Hai là, văn hoá, xã hội có những tiến bộ; đời sống nhân dân tiếp tục đợc cải thiện.

Giáo dục, đào tạo có bớc phát triển mới cả về quy mô, chất lợng, hình thức đào tạo và cơ sở vật chất. Trình độ dân trí, chất lợng nguồn nhân lực đợc nâng lên. Việt Nam đã đạt tiêu chuẩn quốc gia xoá nạn mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2000 một số tỉnh, thành phố bắt đầu thực hiện chơng trình phổ cập trung học cơ sở.

Khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên và công nghệ gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội.

Các hoạt động văn hoá, báo chí, xuất bản góp phần tích cực động viên toàn dân tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Hiện nay 80% số hộ trong cả nớc đợc xem truyền hình, 87% số hộ đợc nghe dài Tiếng nói Việt Nam.

Thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời trong 5 năm tăng gấp đôi, nhu cầu thiết yếu của dân về ăn, mặc, ở, nớc sạch, học tập, giải trí ... đợc đáp ứng tốt hơn.

Mỗi năm tạo đợc việc làm cho hơn 1 triệu lao động. Công tác xoá đói giảm nghèo trên phạm vi cả nớc đợc đẩy mạnh. Tỷ lệ nghèo đói giảm từ 20% năm 1995, xuống còn 11% năm 2000. Tỉ lệ tăng dân số năm 2000 còn 1,55%, các chỉ số sức khoẻ cộng đồng đợc nâng lên.

Các nét đẹp truyền thống đợc khôi phục, phong trào “Uống nớc nhó nguồn”; “Đền ơn đáp nghĩa”, phong tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”; 100% các bà mẹ Việt Nam anh hùng đã đợc các đơn vị, tổ chức từ thiện nhận phụng dỡng suốt đời ... đã tạo ra bầu không khí xã hội lành mạnh, góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

Ba là, chính trị xã hội cơ bản ổn định; quốc phòng an ninh đợc tăng cờng. Đây là một nhân tố cực kỳ quan trọng để phát triển đất nớc.

Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đợc tăng c- ờng. Các lực lợng vũ trang nhân dân có nhiều cố gắng bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. Quân đội, công an đợc điều chỉnh yêu yêu cầu mới. Việt kết hợp quốc phòng – an ninh với phát triển kinh tế, quốc phòng – an ninh với đối ngoại khá chặt chẽ.

Bốn là, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đợc chú trọng; hệ thống chính trị đ- ợc củng cố.

Trong nhiệm kỳ (1996-2000), Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều nghị quyết, chủ trơng, giải pháp quan trọng nhằm xây dựng củng cố Đảng về chính trị, t tởng, tổ chức, không ngừng nâng cao vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng. Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 6 (lần 2) khoá VIII, tuy cha đạt đợc yêu cầu đề ra, nhng đã thu đợc kết quả và kinh nghiệm quý, đợc nhân dân đồng tình.

Nhà nớc tiếp tục đợc xây dựng và hoàn thiện, nền hành chính đợc cải cách một b- ớc.

Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị xã hội đã cố gắng đổi mới nội dung, ph- ơng thức hoạt động. Quyền làm chủ của nhân dân đợc phát huy.

Năm là, quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế đợc tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt.

Việt Nam tăng cờng quan hệ, hợp tác với các nớc xã hội chủ nghĩa, các nớc láng giềng, các bạn bè truyền thống, mở rộng quan hệ với các nớc phát triển và nhiều nớc trên thế giới, nhiều tổ chức quốc tế, khu vực.

Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục củng cố tình đoàn kết, hữu nghị với các đảng cộng sản, các phong trào độc lập dân tộc và tiến bộ trên thế giới, thiết lập quan hệ với các đảng cầm quyền trên thế giới, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị – xã hội ... mở rộng hoạt động đối ngoại cả quy mô và địa bàn.

Khẩu hiệu “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển ...” đợc triển khai thực hiện có hiệu quả. Đến nay, nớc ta có quan hệ ngoại giao với 167 nớc, buôn bán song phơng với 154 nớc; có 70 nớc vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam. Trong 5 năm 1996 – 2000 có 1.500 dự án đợc cấp giấy phép, với tổng số vốn đăng ký gần 20,7 tỷ USD, nếu kể cả cấp mới và tăng vốn đầu t con số đó gần 24,7 tỷ USD; nớc ta là thành viên của ASEAN, AFTA, APEC...

Một là, Đảng Cộng sản Việt Nam có bản lĩnh chính trị vững vàng và đờng lối

lãnh đạo đúng đắn.

Hai là, Nhà nớc có nhiều cố gắng trong điều hành, quản lý.

Ba là, toàn dân và toàn quân phát huy lòng yêu nớc, tinh thần dũng cảm, đoàn

kết nhất trí, cần cù, năng động, sáng tạo, tiếp tục thực hiện đờng lối đổi mới, ra sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và làm tròn nghĩa vụ quốc tế.

Yếu kém, khuyết điểm, nguyên nhân.

*Những yếu kém, khuyết điểm:

Việc thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII có những yếu kém, khuyết điểm sau đây:

Một là, nền kinh tế phát triển cha vững chắc, hiệu quả sức cạnh tranh thấp.

Nhịp độ tăng trởng kinh tế 5 năm qua chậm dần. Năm 2000 có tăng trở lại, nhng vẫn cha đạt mức tăng trởng cao nh những năm giữa thập niêm 90. Nhìn chung, năng suất lao động còn thấp, chất lợng sản phẩm cha tốt, giá thành cao. Hệ thống tài chính, ngân hàng còn nhiều yếu kém, thiếu lành mạnh. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. Quan hệ sản xuất trên một số mặt cha phù hợp, kinh tế nhà nớc cha đợc củng cố, kinh tế tập thể cha mạnh. Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế thấp. Trong 3 năm gần đây, khả năng cạnh tranh kinh tế nớc ta luôn đứng hàng áp chót so với các nớc trong khu vực.

Hai là, một số vấn đề văn hoá - xã hội bức xúc và gay gắt chậm đợc giải quyết.

- Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị 7,4%, thời gian sử dụng lao động ở nông thôn là 70%. Giải quyết việc làm cho ngời lao động đang trở thành vấn đề nóng bỏng của xã hội ta hiện nay. Chất lơng giáo dục, đào tạo thấp so với yêu cầu.

- Các hoạt động khoa học – công nghệ cha đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Công tác quản lý báo chí, văn hoá, xuất bản nhiều mặt buông lỏng, nảy sinh những khuynh hớng không lành mạnh. Chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, nhất là đối với ngời nghèo còn nhiều phiền hà và tiêu cực. Mức sống của nhân dân, nhất là nông dân ở một số vùng quá thấp. Chính sách tiền lơng, phân phối trong xã hội còn nhiều bất cập. Khoảng cách thu nhập giữa các vùng, các tầng lớp dân c còn lớn. Tình trạng vi phạm quyền làm chủ của nhân dân cha đợc giải quyết cơ bản; hiện tợng khiếu kiện của nhân dân cha đợc giải quyết tốt. Tai nạn giao thông xảt ra th- ờng xuyên, rất nghiêm trọng. Các tệ nạn xã hội, nhất là nạn ma tuý, bệnh AIDS tăng, trật tự an toàn xã hội cha đợc đảm bảo vững chắc.

Ba là, cơ chế chính sách không đồng bộ và cha tạo động lực mạnh để phát triển.

Một số cơ chế, chính sách còn thiếu, cha nhất quán, cha sát với cuộc sống, thiếu tính khả thi; nhiều cấp, ngành cha có chủ trơng biện pháp quyết liật khắc phục khó khăn, không kịp thời thay thế, sửa đổi những cơ chế, chính sách không còn phù hợp; ch- a bổ sung những cơ chế, chính sách mới có tác dụng giải phóng mạnh mẽ lực lợng sản xuất, khai thác mọi nguồn lực trong nớc; có những chính sách đúng, bị biến dạng qua nhiều tầng nấc hành chính quan liêu. Việc ban hành các thể chế còn chậm, thiếu đồng bộ.

Bốn là, tình trạng tham nhũng, suy thoái về t tởng chính trị, đạo đức lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng.

- Nạn tham nhũng kéo dài trong hệ thống chính trị và trong nhiều tổ chức kinh tế là nguy cơ lớn, đe doạ sự sống còn của chế độ. Tình trạng lãng phí, quan liêu còn khá phổ biến.

- Kỷ cơng, kỷ luật cha nghiêm.

Những yếu kém, khuyết điểm trên đã làm hạn chế thành tựu mà lẽ ra nhân dân ta có thể đạt cao hơn trong 5 năm qua.

*Nguyên nhân yếu kém, khuyết điểm

Những yếu kém, khuyết điểm kể trên có nguyên nhân khách quan và chủ quan, những nguyên nhân chủ quan là chính. Có 4 nguyên nhân chủ quan chủ yếu sau:

Một là, việc tổ chức thực hiện nghị quyết, chủ trơng, chính sách của Đảng cha

tốt; kỷ luật, kỷ cơng cha nghiêm.

Hai là, một số quan điểm, chủ trơng cha rõ, cha có sự nhận thức thống nhất và

cha thông suốt ở các cấp, các ngành.

Ba là, cải cách hành chính chậm, thiếu kiên quyết, hiệu quả thấp.

Bốn là, công tác lý luận, t tửng, công tác quản lý cán bộ có nhiều yếu kém, bất

cập.

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w