III. Đảng lãnh đạo đổi mới toàn diện từ tháng 12 năm 1986 đến tháng 6 năm
2. Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo.
tiễn, luôn luôn sáng tạo.
Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: Quần chúng nhân dân là ngời sáng tạo ra lịch sử, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Thực tiễn lịch sử phát triển của xã hội loài ngời từ trớc tới nay cho thấy, không có sự tham gia tích cực của quần chúng thì không có cuộc cách mạng nào trong lịch sử giành đợc thắng lợi. Cách mạng xã hội chủ nghĩa muốn giành đợc thắng lợi cũng phải dựa vào sức mạnh của quần chúng, do quần chúng sáng tạo nên, song quần chúng nhân dân phải đợc tổ chức lãnh đạo và trực tiếp tham gia vào sự nghiệp cách mạng. Đề cập tới vai trò quần chúng nhân dân đối với sự nghiệp cách mạng, Lênin chỉ rõ: “Cách mạng là ngày hội của những ngời bị áp bức và bóc lột. Không lúc nào quần chúng nhân dân có thể tỏ ra là ngời tích cực sáng tạo ra những trật tự xã hội mới nh trong thời kỳ cách mạng”.
Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng sâu sắc, triệt để và vĩ đại nhất trong lịch sử xã hội loài ngời, nó không chỉ đơn thuần là xoá bỏ xã hội cũ mà còn xoá bỏ tận gốc rễ nạn ngời bóc lột ngời, nạn dân tộc này áp bức dân tộc khác, đồng thời xây dựng nên xã hội mới, có cuộc sống ấm nó, tự do, hạnh phúc cho con ngời và mọi dân tộc. Sức mạnh đó không phải của ai khác ngoài quần chúng nhân dân, chỉ có dựa vào quần chúng nhân dân thì giai cấp vô sản mới hoàn thành sứ mệnh của mình. Lênin cho rằng: tính chủ động sáng tạo của quần chúng là nhân tố cơ bản của xã hội mới, chủ nghĩa xã hội không phải là kết quả của những sắc lệnh từ trên ban xuống, chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo là sự nghiệp của bản thân quần chúng nhân dân.
Chúng ta không phủ nhận vai trò của cá nhân lãnh tụ trong mỗi thời kỳ lịch sử, song bản thân các lãnh tụ chỉ có đợc vai trò của mình khi họ ý thức đợc vai trò của quần chúng và đa ra đợc những giải pháp đúng, huy động đợc đông đảo quần chúng vào cuộc đấu tranh chống kẻ thù, xây dựng và bảo vệ đất nớc.
Đối với dân tộc ta trải qua hàng mấy ngàn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc, th- ờng xuyên gặp thiên tai địch hoạ, nhng vẫn tồn tại phát triển là do ông cha ta biết phát huy đợc sức mạnh của quần chúng nhân dân. Nhng con đê trị thuỷ, khai sông, lấn biển, mở mang đất đai trồng trọt, những tiềm lực kinh tế, quân sự to lớn đủ sức đối phó với hàng chục cuộc chiến tranh xâm lợc quy mô lớn đều là sự nghiệp của đông đảo quần chúng nhân dân. Nhng đạo quân xâm lợc đông đảo và tàn bạo nh: Hán, Nguyên, Minh, Thanh; những đội quân nhà nghề đợc trang bị hiện đại nh thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, tởng nh có thể đè bẹp nớc Việt Nam nhỏ bé, tiềm lực kinh tế, quân sự hạn chế ít hơn chúng nhiều lần, nhng kết cục tất cả bọn xâm lợc đều phải chuốc lấy thất bại nhục nhã.
Kết quả đó không phải là của ai khác mà là công sức của toàn dân một lòng, cùng cả n- ớc đánh giặc.
Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vai trò quần chúng trong lịch sử, kế thừa truyền thống của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức đợc vai trò sức mạnh của quần chúng và không ngừng phát huy sức mạnh vô địch đó. Trong tác phẩm “Đờng Cách mệnh”, Ngời chỉ rõ: Cách mệnh là việc chung của cả dân chúng, chứ không phải là việc của một, hai ngời. Công nông là gốc cách mệnh, học trò, nhà buôn, điền chủ nhỏ là bầu bạn của công nông.
Từ quan điểm đó. Ngời luôn đặt niềm tin vào nhân dân, hớng vào nhân dân, dựa chắc vào nhân dân, phát huy tiềm năng to lớn và sức sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp cách mạng. Ngời nói: “Dân là chủ, dân nh nớc, mình nh cá. Lực lợng bao nhiêu là nhờ ở dân hết”. Ngời luôn luôn coi nhân dân là cội nguồn của sức mạnh, là gốc rễ của mọi thắng lợi, Ngời khẳng định “Gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân.
Dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và truyền thống của dân tộc, Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng biết dựa chắc vào dân, phát huy sức mạnh của nhân dân nên đã làm cuộc Cách mạng tháng Tám thắng lợi. Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đều là kết quả của sức mạnh quần chúng, dới sự lãnh đạo của Đảng. Nhng thành tựu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ sau năm 1975 đến nay, đều chứng tỏ vai trò của quần chúng rất to lớn không chỉ trong chiến tranh giải phóng dân tộc và cả trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong mời năm đầu từ 1975 đến 1985, cả nớc xây dựng chủ nghĩa xã hội, t tởng “lấy dân làm gốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh cha đợc quán triệt và thực hiện đầy đủ. Một số cán bộ, đảng viên vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân bị giảm sút nghiêm trọng. Từ thực tiễn cuộc sống, tổng kết 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nớc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) rút ra bài học: “Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt t t- ởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động”.
Tổng kết 5 năm đổi mới từ 1986 đến 1991, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991) nhấn mạnh: “Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Chính nhân dân là ngời làm nên thắng lợi lịch sử”. Toàn bộ hoạt động của mình phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng chân chính của nhân dân, sức mạnh của Đảng là ở sự gắn bó mật thiết với nhân dân. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng một lần nữa khẳng định cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Chính những ý kiến, nguyện vọng, sáng kiến của nhân dân là nguồn gốc hình thành thờng lối đổi mới của Đảng.
Tổng kết 15 năm đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (42001), nhấn mạnh một trong bốn bài học chủ yếu là: Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo. Thực hiện bài học này, cần nắm vững những vấn đề sau:
Một là, đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân.
Trong quá trình đổi mới, Đảng ta luôn luôn dựa vào sức mạnh của quần chúng, vì lợi ích của quần chúng nhân dân. Từ những khó khăn trong cuộc sống, quần chúng nhân dân đã sáng tạo cách nghĩ, cách làm hay nh: “khoán chui” trong các hợp tác xã nông nghiệp, “xé rào” trong các doanh nghiệp nhà nớc để thảo gỡ những khó khăn. Từ
hoạt động thực tiễn trong phong trào cách mạng của quần chúng, Đảng ta đã từng bớc tổng kết, khái quát thành quan điểm, đờng lối đổi mới của Đảng. Đờng lối đó là sản phẩm của ý Đảng lòng dân, có chỗ đứng trong cuộc sống và sớm đợc hiện thực hoá trong thực tiễn.
Trong công cuộc đổi mới, do quần chúng nhân dân cần cù, chịu khó, thông minh, sáng tạo, tích cực thực hiện đờng lối đổi mới nên đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, hình thành nhiều điển hình tiên tiến, những kinh nghiệm hay, nhiều nhân tố mới xuất hiện. Nhờ tổng kết thực tiễn. Đảng ta đã phát triển lý luận, hoàn chỉnh đờng lối đổi mới vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình đổi mới Đảng ta luôn đặt con ngời vào vị trí trung tâm, lấy việc phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố căn bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Để đổi mới thành công, Đảng ta luôn luôn dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, động viên mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần kinh tế tích cực tham gia vào quá trình thực hiện đờng lối đổi mới. Đờng lối đổi mới đó phải phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng và khả năng của quần chúng nhân dân, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Dựa vào dân, đồng thời phải quan tâm đến lợi ích của dân, nhất là lợi ích kinh tế, bảo đảm quyền lợi cho nhân dân, khuyến khích nhân dân biết làm giàu chính đáng. Chỉ có nh thế mới phát huy đợc sức mạnh của dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hai là, đổi mới phải xuất phát từ thực tiễn và cuộc sống của xã hội Việt Nam.
Từ cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX đất nớc ta đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội và kéo dài trong nhiều năm sau. Từ thực tế đó đòi hỏi Đảng ta phải tìm tòi, đổi mới. Đổi mới là yêu cầu khách quan, có ý nghĩa sống còn đối với dân tộc ta và Đảng ta. Đồng thời, đổi mới ở Việt Nam có sự tác động ở bên ngoài, nhng Đảng ta không sao chép bất cứ mô hình có sẵn nào, không chịu sức ép, ràng buộc nào từ bên ngoài. Đổi mới ở Việt Nam xuất phát từ thực tiễn cuộc sống của Việt Nam.
Trong quá trình đổi mới, một mặt Đảng ta coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, để có cơ sở kịp thời điều chỉnh, bổ sung, phát triển đờng lối đổi mới cho phù hợp. Mặt khác, Đảng ta coi trọng tìm tòi, lựa chọn khâu đột phá để làm chuyển biến tình hình, trong khi khẳng định đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để, nhng Đảng ta lại nhấn mạnh trớc hết phải đổi mới t duy trong việc hoạch định đờng lối, chính sách đối nội và đối ngoại. Không có sự đổi mới đó thì không có sự đổi mới khác. Đảng ta chỉ rõ tập trung sức đổi mới kinh tế, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, nhằm khắc phục khủng hoảng kinh tế – xã hội, tạo điều kiện cần thiết về vật chất, tinh thần cho nhân dân. Cùng với đổi mới kinh tế, từng bớc đổi mới tổ chức, phơng thức hoạt động của hệ thống chính trị, phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, giữ vững ổn định chính trị, xây dựng và củng cố niềm tin cho nhân dân, tạo điều kiện đổi mới trên các lĩnh vực khác giành thắng lợi. Trong đổi mới kinh tế, Đảng ta nhấn mạnh: Thực hiện nhất quán lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần nhng phải củng cố tăng cờng vai trò kinh tế nhà nớc, để kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế tập thể làm nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Tăng trởng hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đảng chủ trơng lấy cải cách thể chế thủ tục hành chính làm khâu đột phá. Đảng biết lựa chọn đúng khâu đột phá, tập trung sức giải quyết có ý nghĩa quan trọng góp phần làm chuyển biến tình hình, tạo ra bớc đột phá trong sự nghiệp đổi mới. Thực tiễn
đó cho thấy, đổi mới ở Việt Nam là xuất phát từ thực tiễn và yêu cầu của cuộc sống xã hội Việt Nam, xa rời thực tiễn đó đổi mới sẽ không giành đợc thắng lợi.
Ba làm đổi mới phải luôn sáng tạo.
Đổi mới là một cuộc cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì thế, đổi mới phải sáng tạo, phải nhạy bén nắm bắt cái mới, cái tiến bộ để thúc đẩy sự nghiệp đổi mới phát triển. Đổi mới phải sáng tạo nh- ng phải phù hợp với quy luật khách quan, với thực tiễn Việt Nam. Đổi mới luôn sáng tạo là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thắng lợi của công cuộc đổi mới. Đổi mới ở nớc ta không phải là sự “sao chép” máy móc, kinh nghiệm từ bên ngoài, chịu sức ép từ bên ngoài. Đổi mới ở Việt Nam xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và luôn luôn sáng tạo, có hình thức bớc đi và cách làm phù hợp nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng quân thù giành thắng lợi cho cách mạng.
Cách mạng Việt Nam, vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nớc, diễn ra sôi nổi nhằm giải phóng đất nớc khỏi ách thống trị, áp bức của thực dân nhng lần lợt bị thất bại. Những cuộc đấu tranh đó, do hạn chế nhận thức về thời cuộc, về lập trờng giai cấp nên không có đờng lối và phơng pháp cách mạng đúng để tập hợp lực lợng trong nớc và tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ của các lực lợng cách mạng và tiến bộ trên thế giới, không kết hợi đợc sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, không có khả năng đa cách mạng đến thắng lợi.
Trong bối cảnh đó, Nguyễn ái Quốc ra đi tìm đờng cứu nớc, Ngời đã sớm tiếp thu đợc chủ nghĩa Mác – Lênin và tính chất thời đại mới mở đầu bằng cuộc Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917, Ngời chỉ rõ: Muốn cứu nớc và giải phóng dân tộc không có con đờng nào khác, con đờng cách mạng vô sản, phải đi theo con đờng Cách mạng tháng Mời Nga.
Kể từ khi Nguyễn ái Quốc tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, nhân dân Việt Nam phải bênh vực Liên bang Xô Viết, đoàn kết với giai cấp công nhân, nhân dân Pháp, với phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các nớc thuộc địa và nửa thuộc địa, Xác hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng luôn gắn mục tiêu đấu tranh của nhân dân Việt Nam với mục tiêu chung của nhân dân thế giới, kết hợp chặt chẽ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng Pháp và cách mạng thế giới. Chính điều đó đã tạo thuận lợi cho cách mạng Việt Nam phát triển cả thế và lực, nhân sức mạnh đấu tranh của nhân dân ta lên gấp bội, tạo thành sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam do nhiều yếu tố tạo nên, một trong những yếu tố đó là: Đảng ta đã kết hợp chặt chẽ sức mạnh trong nớc với những điều kiện quốc tế thuận lợi do Liên Xô và các lực lợng cách mạng trên thế giới tạo nên. Đảng Cộng sản Việt Nam đã nắm bắt đúng thời cơ, phát động quần chúng đấu tranh đúng lúc, đi từ khởi nghĩa từng phần, tiến lên tổng khởi nghĩa giành thắng lợi trong cả nớc.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (1945 – 1975), Đảng ta đã kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh chiến đấu của nhân dân ta với sự giúp đỡ có hiệu quả của Liên Xô, Trung Quốc và các nớc xã hội chủ nghĩa anh em khác. Sự giúp đỡ, ủng hộ của các lực lợng hoà bình, giải phóng dân tộc,
dân chủ, hoà bình và tiến bộ xã hội, sự liên minh đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc anh em trên bán đảo Đông Dơng. Đánh giá nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã nêu rõ: “Nhờ kết hợp sức mạnh của nhân dân ta với sức mạnh của thời đại, nhờ đờng lối quốc tế đúng đắn của Đảng, chúng ta đã tranh thủ đợc sự ủng hộ rất to lớn về tinh thần và vật chất của các nớc xã hội chủ nghĩa anh em, của tất cả các lực lợng cách