Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng của chủ nghĩa Mác Lênin, t– tởng Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 87 - 92)

III. Đảng lãnh đạo đổi mới toàn diện từ tháng 12 năm 1986 đến tháng 6 năm

1. Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng của chủ nghĩa Mác Lênin, t– tởng Hồ Chí Minh.

nghĩa xã hội trên nền tảng của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh.

Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cơ bản, sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn bộ lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng.

Vấn đề dân tộc bao giờ cũng mang tính giai cấp, mỗi giai cấp đều có quan điểm riêng của mình về vấn đề dân tộc. Vào thế kỷ thứ XVI, XVII, XVIII vấn đề, dân tộc gắn liền với giai cấp t sản. Thời kỳ này giai cấp t sản đã giơng cao ngọn cờ dân tộc để chống chế độ phong kiến lỗi thời, lạc hậu hình thành nền các dân tộc t sản ở châu Âu. Khi chủ nghĩa t bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, giai cấp t sản chẳng những là kẻ thù của nhân dân trong nớc, mà còn là kẻ thù của các dân tộc trên thế giới, giai cấp t sản không còn là lực lợng nắm vững ngọn cờ dân tộc, đa dân tộc tiến lên đợc nữa.

Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng tháng Mời Nga, năm 1917, giai cấp công nhân đại diện cho phơng thức sản xuất mới – phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, là giai cấp duy nhất có khả năng nắm vững và giải quyết tốt vấn đề dân tộc, kết hợp đúng đắn lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc. Từ đó độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, là một xu thế phát triển tất yếu của lịch sử.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngời sáng lập Đảng ta, đã sớm nhận thức đợc tất yếu đó. Ngời khẳng định, Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đợc các dân tộc bị áp bức và những ngời lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ ; Muốn cứu nớc và giải phóng dân tộc không có con đờng nào khác con đờng cách mạng vô sản. Ngời còn chỉ rõ. Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng đợc dân tộc, cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới.

Đảng ta, ngay từ khi mới ra đời trong Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt – c- ơng lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định, con đờng cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn, t sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến lên xã hội cộng sản. Luận cơng Chính trị tháng 10 – 1930 và các văn kiện của Đảng sau này tiếp tục khẳng định con đờng phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Đi lên chủ nghĩa xã hội là quy luật phát triển tất yếu của xã hội loài ngời. Đối với dân tộc ta đó còn là sự lựa chọn của chính lịch sử, của Đảng ta, của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của nhân dân ta. Đó là mục tiêu, lý tởng của Đảng, của cách mạng Việt Nam. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn luôn nắm vững ngọn vờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, đã giải quyết đúng đắn hàng loạt vấn đề về chiến l- ợc, sách lợc của cách mạng, đa cách mạng nớc ta đi từ thắng lợi này, đến thắng lợi khác.

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là quan điểm nhất quán, t tởng xuyên suốt của Đảng ta trong quá trình đổi mới.

Mở đầu quá trình đổi mới đất nớc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) đã khẳng định : đổi mới vì độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, đổi mới để có chủ nghĩa xã hội nhiều hơn, tốt hơn. Tổng kết hai năm đổi mới, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (3-1989) nêu lên những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo công cuộc đổi mới. Một trong những nguyên tắc đó là : Đi lên chủ nghĩa xã hội là con đờng tất yếu của cách mạng nớc ta, là sự lựa chọn sáng suốt của Bác Hồ và của Đảng ta, xây dựng nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là mục tiêu lý tởng của Đảng và nhân dân ta.

Tổng kết 5 năm đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng nêu lên 5 kinh nghiệm bớc đầu, trong đó có kinh nghiệm : Phải giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa trong cuông cuộc đổi mới.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6-1996), tổng kết chặng đờng đổi mới 10 năm (1986 – 1996) đã nêu lên 6 bài học chủ yếu. Bài học đầu tiên là : Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình đổi mới; nắm vững hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc; kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001), Đảng ta tiếp tục khẳng định : trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và t tởng Hồ Chí Minh.

Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là hai mục tiêu cơ bản của cách mạng nớc ta, hai mục tiêu đó có mối quan hệ chặt chẽ tác động và chi phối lẫn nhau. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. Không có độc lập dân tộc thì không thể đi lên

chủ nghĩa xã hội đợc và ngợc lại không đi lên chủ nghĩa xã hội thì nền độc lập dân dân tộc không đợc bảo vệ vững chắc.

Trong công cuộc đổi mới, độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc là mục tiêu cơ bản của cách mạng nớc ta đã đợc thực hiện, song còn nhiều nguy cơ có thể dẫn đến mất độc lập dân tộc. Hiện nay các thế lực thù địch trong và ngoài nớc đang tìm mọi cách để chống phá làm suy yếu cách mạng nớc ta, phá hoại nền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Do đó, Tổ quốc ta vẫn đang đứng trớc hoạ xâm lăng của chủ nghĩa đế quốc. Các thế lực thù địch đang đẩy mạnh chiến lợc diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ nhằm chống phá cách mạng nớc ta, đe doạ nền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên đất n- ớc ta.

Độc lập dân tộc theo quan điểm của Đảng là độc lập thật sự, đó là nền độc lập về chính trị, kinh tế, văn hoá, đối ngoại ... là nền độc lập không có nạn dân tộc này áp bức dân tộc khác, một nền độc lập dân tộc mà mọi ngời dân đợc ấm no, tự do, hạnh phúc. Nền độc lập đó chỉ có thể đợc thực hiện khi gắn liền với chế độ mới, thế độ xã hội chủ nghĩa và chỉ có chủ nghĩa xã hội mới có điều kiện để bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.

Từ khi giành đợc độc lập, thống nhất, cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội đã trở thành mục tiêu trực tiếp, hàng đầu của cách mạng nớc ta. Trong sự nghiệp đổi mới (1986 2000), công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta bên cạnh những thành tựu đạt đợc to lớn và rất quan trọng, tạo ra thế và lực mới, đa nớc ta chuyển sang thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Song, đất n- ớc ta vẫn đang đứng trớc nhiều khó khăn, thử thách lớn. Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khoá VII) của Đảng (1-1994) nêu ra và đợc Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định, đến nay vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp, đan xen, tác động lẫn nhau, không đợc xem nhẹ nguy cơ nào.

Công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là cuộc cách mạng sâu sắc toàn diện, triệt để trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đây là cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp gay go phức tạp, cần phải có thời gian phấn đấu lâu dài của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Đồng thời, xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp mới mẻ, chúng ta còn ít kinh nghiệm, kẻ thù phá hoại quyết liệt, tình hình thế giới khu vực diễn biến phức tạp luôn tác động mạnh đến sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta.

Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh.

Mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội chỉ đợc thực hiện thành công trên cơ sở nền tảng lý luận là chủ nghĩa Mác – Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Lênin cho rằng : Không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng và chỉ một đảng nào đợc một lý luận tiền phong hớng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong. Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ : Đảng mà không có chủ nghĩa cũng nh ngời không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhng chủ nghĩa chân chính nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin.

Đảng ta xác định chủ nghĩa Mác – Lênin cùng với t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và nhân dân ta. Do đó, công cuộc đổi mới đất nớc, vì độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội phải dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh thì mới thành công.

Thực tiễn cho thấy, khi nào Đảng ta nắm vững, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Việt Nam thì chúng ta có đờng lối, phơng pháp cách mạng đúng và đa cách mạng đến thành công. Ngợc lại, nắm không vững, vận dụng không sát, cách mạng gặp khó khăn, dậm chân tại chỗ, thâm chí thụt lùi, hoặc thất bại. Với ý nghĩa đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh là một trong những bài học kinh nghiệm chủ yếu của công cuộc đổi mới. Thờng xuyên đề phòng, chống giáo dục, cứng nhắc hoặc từ bỏ nguyên tắc chung.

Để đa công cuộc đổi mới phát triển đúng hớng, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng và nhân dân ta, kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh, kiên quyết đấu tranh chống những khuynh hớng sai trái, xa rời mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Những yêu cầu nắm vững để giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và vhủ nghĩa xã hội trong quá trình đổi mới.

Một là, kiên trì và đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới. Công cuộc đổi mới toàn diện đất

nớc bắt đầu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986), đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà là quan niệm đúng đắn hơn về chủ nghĩa xã hội và thực hiện mục tiêu ấy bằng những hình thức, bớc đi, cách làm phù hợp.

Đổi mới ở Việt Nam phải xuất phát từ thực tiễn và nhu cầu đòi hỏi của xã hội Việt Nam, có chịu ảnh hởng và sự tác động của các nhân tố bên ngoài, nhng yếu tố bên trong là quyết định. Trong quá trình đổi mới, một mặt Đảng phải khắc phục những nhận thức không đúng, những sai lầm, khuyết điểm mắc phải trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Mặt khác, thông qua đổi mới Đảng ta từng bớc nhận thức và hình thành nền t duy mới về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Chỉ có đổi mới và đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới đất nớc, để chúng ta có chủ nghĩa xã hội nhiều hơn, tốt hơn, giữ vững độc lập dân tộc.

Trong công cuộc đổi mới có thời kỳ nớc ta đứng trớc những khó khăn, thử thách lớn, có những khó khăn tởng chừng khó vợt qua, nhng Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, nhờ đó mà vợt qua mọi khó khăn, thử thách, đứng vững, phát triển vững chắc theo con đờng xã hội chủ nghĩa.

Hai là, tiếp tục nắm vững và thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng chủ

nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hai nhiệm vụ đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Phải xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt đợc những kết quả thiết thực làm cho đất nớc mạnh lên về mọi mặt thì mới có điều kiện đánh thắng kẻ thù trong mọi tình huống, bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Ngợc lại có tăng cờng quốc phòng – an ninh, tăng cờng phòng thủ đất nớc, bảo vệ vững chắc Tổ quốc thì mới có điều kiện xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Trong đó xây dựng chủ nghĩa xã hội là nhiệm vụ hàng đầu, bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ thờng xuyên không một phát lơi lỏng. Cần đấu tranh phê phán những quan điểm coi nhẹ, hạ thấp và tách rời giữa hai nhiệm vụ chiến lợc đó.

Ba là, trong quá trình đổi mới phải giữ vững nguyên tắc chiến lợc, linh hoạt sáng

tạo trong sách lợc, chủ động nắm bắt, giải quyết những vấn đề mới nảy sinh. Đây là nghệ thuật lãnh đạo của Đảng ta để đa đất nớc phát triển theo con đờng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam.

Trong quá trình đổi mới dù bất kể hoàn cảnh nào Đảng ta vẫn thể hiện sự kiên định về nguyên tắc chiến lợc cách mạng, những nguyên tắc đó đã đợc Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (3-1989) của Đảng xác định. Nắm vững những nguyên tắc đó là vấn đề cực kỳ quan trọng quyết định hớng đi đúng và hiệu quả của quá trình đổi mới đất nớc. Nhờ giữ vững nguyên tắc chiến lợc cách mạng mà trong quá trình đổi mới Đảng ta đã nhạy cảm nắm bắt đợc những biến động chính trị của các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, Liên Xô, từ đó tránh đợc những sai lần, thiếu sót trong quá trình đổi mới.

Sự nhạy cảm nắm bắt cái mới phụ thuộc vào trình độ, trí tuệ, kinh nghiệm lãnh đạo và năng lực chỉ đạo thực tiễn của Đảng. Thực tiễn cho thấy, mỗi chính sách kinh tế – xã hội trong quá trình thực hiện đều mang lại những kết quả hữu hiệu, đồng thời cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, phức tạp. Do đó, Đảng cần phải có dự kiến trớc, theo dõi để chủ động ngăn ngừa giải quyết tránh bị động, lúng túng.

Bốn là, giữ vững và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với quá trình đổi mới.

Đảng ta, ngời khởi xớng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, những thắng lợi và thành tựu, những thất bại và tổn thất của cách mạng Việt Nam trong những năm qua gắn liền với trách nhiệm của Đảng. Muốn đổi mới thành công phải không ngừng giữ vững và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới, đó là một tất yếu khách quan.

Trong quá trình đổi mới, Đảng ta nghiêm túc xem xét những sai lầm, khuyết điểm và yếu kém của mình, tự đổi mới và chỉnh đốn Đảng, không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, Các thế lực thù địch thờng xuyên chống phá chủ nghĩa xã hội và độc lập dân tộc, luôn chĩu mũi nhọn vào Đảng, tập trung phá hoại nền

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w