Đảng lãnh đạo thực hiện đờng lối đổi mới từ năm 1987 đến tháng 6 năm 1991.

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 31 - 37)

III. Đảng lãnh đạo đổi mới toàn diện từ tháng 12 năm 1986 đến tháng 6 năm

2.Đảng lãnh đạo thực hiện đờng lối đổi mới từ năm 1987 đến tháng 6 năm 1991.

1991.

Triển khai thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng, không chỉ đơn thuần là việc giải quyết những khó khăn vốn có, mà còn giải quyết những khó khăn mới nảy sinh. Trong hoàn cảnh thế giới có nhiều biến động nhanh chóng và phức tạp, luôn tác động đến cách mạng nớc ta.

Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trên thế giới phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho các nớc phát triển về mọi mặt. Song cuộc cách mạng đó cũng làm cho tính chất, mâu thuẫn thời đại ngày càng trở lên gay gắt, phức tạp hơn, làm cho khoảng cách giữa các nớc giàu và các nớc nghèo ngày càng cách xa.

Cuộc khủng hoảng, tan rã của một số nớc xã hội chủ nghĩa vào những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX đã tác động mạnh đến tình hình kinh tế, chính trị và xã hội n- ớc ta.

Các thế lực thù địch cả trong nớc và bên ngoài tăng cờng các hoạt động chống phá cách mạng nớc ta.

Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội ở nớc ta vẫn diễn ra trầm trọng hơn.

Trong bối cảnh hết sức khó khăn, phức tạp đó, với bản lĩnh chính trị vững vàng của mình, Đảng đã kiên trì lãnh đạo đất nớc đi theo đờng lối đổi mới, vừa bảo đảm ổn định về chính trị, vừa tìm ra kế sách hữu hiệu để từng bớc vợt qua khó khăn, đi lên.

Nhiệm vụ cấp bách cần đợc giải quyết ngay sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI là tháo gỡ những ách tắc trong phân phối lu thông. Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ơng khoá VI (4-1987) xác định phân phối, lu thông là mặt trận nóng

bỏng, nghị quyết hội nghị xác định mục tiêu 4 giảm: giảm tỉ lệ bội chi ngân sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm lạm pháp và giảm khó khăn về đời sống của nhân dân lao động. Hội nghị đề ra những quy định mới về giá cả và lu thông vật t – hàng hoá: chính sách và biện pháp giải quyết tiền lơng và đời sống của công nhân, viên chức và lực lợng vũ trang; chính sách và biện pháp tăng thu, hạn chế bội chi ngân sách, giảm tốc độ lạm phát; thực hiện chính sách thu mua nông sản của nông dân theo giá thoả thuận.

Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng khoá VI (8-1987) khẳng định sự đúng đắn của Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ơng. Hội nghị bổ sung những chủ trơng, biện pháp cấp bách về giá, lơng, về ngân sách nhà nớc. Hội nghị ra nghị quyết về chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế quốc doanh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đổi mới quản lý nhà nớc về kinh tế.

Ngày 12 tháng 9 năm 1987, Bộ Chính trị ra nghị quyết về cuộc vận động làm trong sạch và nâng cao sức chiến đấu của tổ chức Đảng và cán bộ Nhà nớc, làm lành mạnh các quan hệ xã hội.

Ngày 21 tháng 9 năm 1987, Ban Bí th ra Chỉ thị về tăng cờng lãnh đạo báo chí trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực, uốn nắn những lệch lạc của báo chí ...

Đầu tháng 11 năm 1987, Bộ Chính trị, Ban Bí th ra Nghị quyết và Chỉ thị về nhiệm vụ quốc phòng. Phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nớc đánh thắng chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch.

Ngày 28 tháng 11 năm 1987, Bộ Chính trị ra nghị quyết về đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo quản lý văn học nghệ thuật và văn hoá, phát huy khả năng sáng tạo, đ- a văn học nghệ thuật và văn hoá phát triển lên một bớc mới.

Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng khoá VI (12-1987) ra nghị quyết về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội trong ba năm 1988 – 1990.

Ngày 5 tháng 4 năm 1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10/NQ-TW, về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp.

Ngày 2 tháng 5 năm 1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 11, về các biện pháp cấp bách chống lạm phát.

Ngày 15 tháng 7 năm 1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 16, về đổi mới chính sách và cơ chế quản lý đối với các cơ sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.

Ngày 20 tháng 6 năm 1988, Ban Chấp hành Trung ơng khoá VI đã họp Hội nghị lần thứ năm quyết định một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng.

Từ năm 1987 đến giữa năm 1988, Đảng, Nhà nớc có nhiều chủ trơng, chính sách đổi mới quan trọng nhằm tập trung giải quyết những vấn đề kinh tế cấp bách. Trong thời gian này các chủ trơng, chính sách mới của đảng cha thực sự đi vào cuộc sống, cha thật sự phát huy tác dụng. Tình hình kinh tế – xã hội cha có sự chuyển biến rõ rệt, thậm chí có mặt gay gắt hơn trớc.

Tiếp tục tìm tòi đổi mới, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ơng khoá VI (3-1989), kiểm điểm hai năm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và đề ra phơng hớng nhiệm vụ trong ba năm tới.

Hội nghị khẳng định đờng lối đổi mới do Đại hội VI đề ra là đúng đắn, đồng thời, bổ sung, phát triển một số nội dung quan trọng. Hội nghị khẳng định: thực hiện nhất quán chính sách kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, giải phóng mọi năng lực sản xuất, đó là chủ trơng chiến lợc lâu dài, là vấn đề có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thị trờng là một thể thống nhất trong toàn quốc, gắn với thị trờng quốc tế, với nhiều lực lợng kinh tế

– xã hội tham gia ... thị trờng vừa là căn cứ, vừa là đối tợng của kế hoạch ... Đặc biệt hội nghị đã đề ra 5 nguyên tắc cơ bản chỉ đạo công cuộc đổi mới sau:

Một là, đi lên chủ nghĩa xã hội là con đờng tất yếu của nớc ta, là sự lựa chọn

sáng suốt của Bác Hồ, của Đảng ta. Xây dựng nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, lý tởng của Đảng và nhân dân ta.

Hai là, chủ nghĩa Mác – Lênin luôn luôn là nền tảng t tởng của Đảng ta, chỉ

đạo toàn bộ sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.

Ba là, đổi mới tổ chức, phơng thức hoạt động của hệ thống chính trị nhằm tăng

cờng sức mạnh và hiệu lực của chuyên chính vô sản. Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta.

Bốn là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của

nhân dân trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm là, kết hợp chủ nghĩa yêu nớc với chủ nghĩa quốc tế vô sản và quốc tế xã

hội chủ nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới. Từ sau Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ơng khoá VI, các chủ trơng chính sách đổi mới đã bớc đầu phát huy tác dụng rõ rệt, nền kinh tế nớc ta bớc đầu có sự khởi sắc mới, song vẫn còn nhiều khó khăn. Tình hình các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, Liên Xô diễn biến ngày càng xấu, ngả theo con đờng t bản chủ nghĩa. Trung Quốc xảy ra sự kiện Thiên An Môn (4-1989) thực chất là vụ bạo loạn phản cách mạng, nếu Đảng, Nhà nớc Trung Quốc không xử lý kịp thời thì hậu quả xảy ra thật khó lờng.

Những biến động chính trị trên thế giới đã tác động đến cách mạng nớc ta, để giữ vững sự ổn định chính trị, t tởng, từ ngày 15 đến ngày 24 tháng 8 năm 1989 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng khoá VI đã họp, ra Nghị quyết về “một số vấn đề cấp bách về công tác t tởng trớc tình hình trong nớc và quốc tế hiện nay”

Tiếp đó, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ơng khoá VI (3-1990) ra Nghị quyết về tình hình các nớc xã hội chủ nghĩa, sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và nhiệm vụ cấp bách của Đảng ta (Nghị quyết Trung ơng 8ê) và Nghị quyết về đổi mới công tác vận động quần chúng của Đảng, tăng cờng mối liên hệ giữa Đảng và quần chúng (Nghị quyết Trung ơng 8B).

Nghị quyết 8ê nhận định, chỉ rõ nguyên nhân cuộc khủng hoảng ở các nớc xã hội chủ nghĩa và tác động của nó đối với cách mạng nớc ta.

Nghị quyết 8B xác định vị trí, tầm quan trọng mối liên hệ giữa Đảng và quần chúng, từ đó nêu lên các quan điểm chỉ đạo công tác vận động quần chúng của Đảng trong tình hình mới.

Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ơng khoá VI (8-1990) thông qua dự thảo Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và dự thảo Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000.

Hội nghị lần thứ mời Ban Chấp hành Trung ơng khoá VI (11-1990) thông qua dự thảo Báo cáo xây dựng Đảng và báo cáo về Điều lệ Đảng (sửa đổi), hội nghị đề ra ph- ơng hớng chỉ đạo phát triển kinh tế – xã hội năm 1991.

Hội nghị lần thứ mời một Ban Chấp hành Trung ơng khoá VI (1-1991) góp ý dự thảo Báo cáo chính trị. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ mời hai (5-1991) và lần thứ mời ba (6-1991) xem xét lần cuối các văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, chuẩn bị nhân sự Ban Chấp hành Trung ơng khoá VII.

Nhìn chung, từ tháng 12 năm 1986 đến giữa năm 1991 là khoảng thời gian Đảng triển khai thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện, từng bớc tổng kết thực tiễn bổ sung, phát triển đờng lối đổi mới đa cách mạng nớc ta từng bớc đạt đợc những thành tựu rất quan trọng.

Trên lĩnh vực kinh tế, đã đạt tiến bộ rõ rệt trong thực hiện ba chơng trình kinh tế, nhất là mặt trận sản xuất lơng thực, thực phẩm, không những đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn có dự trữ và một phần xuất khẩu. Có sự chuyển biến trong bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t, kinh tế đối ngoại có bớc tiến đáng kể.

Trên đất nớc ta bớc đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế trị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc.

Cơ chế quản lý mới từng bớc đợc hình thành, theo xu hớng xoá bỏ từng bớc cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát.

Chính sách xã hội, phát triển văn hoá, giáo dục có tiến bộ rõ rệt. Đời sống nhân dân từng bớc đợc cải thiện. Dan chủ xã hội chủ nghĩa đợc phát huy trên mọi lĩnh vực của đời sống, xã hội.

Công tác đối ngoại, thực hiện mục tiêu giữ vững hoà bình, từng bớc phá thế bao vây về kinh tế, cô lập về chính trị, mở rộng quan hệ quốc tế.

Quốc phòng – an ninh đã có những đổi mới quan trọng. Đáng chú ý là chúng ta đã tiến hành điều chỉnh chiến lợc bảo vệ Tổ quốc theo quan điểm chiến tranh nhân dân, bố trí lại lực lợng trên các địa bàn chiến lợc. Tình hình trong nớc và quốc tế có những biến đổi phức tạp, nhng chúng ta có nhiều nỗ lực bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, góp phần ổn định chính trị – xã hội, tạo môi trờng thuận lợi cho công cuộc đổi mới phát triển.

Những thành tựu nói trên, khẳng định quá trình hình thành phát triển đờng lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, hình thức, bớc đi, cách làm phù hợp. Đó là cơ sở quan trọng để đất nớc tiếp tục tiến lên.

Tuy vậy, cách mạng nớc ta vẫn còn nhiều khó khăn, yếu kém, khó khăn lớn nhất là đất nớc cha ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội; nớc ta vẫn là một nớc nghèo và kém phát triển; nhiều vấn đề nóng bỏng cha đợc giải quyết; vẫn còn nhiều nhân tố có thể gây mất ổn định chính trị không thể xem thờng. Nhiệm vụ của Đảng ta là phải tiếp tục tìm tòi, đổi mới đa cách mạng nớc ta tiến lên thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Từ năm 1979 đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX, là thời kỳ Đảng lãnh đạo đổi mới từng phần, từng lĩnh vực riêng lẻ, tiến lên đổi mới toàn diện triệt để và đồng bộ. Quá trình đó t duy mới của Đảng về chủ nghĩa xã hội, con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta từng bớc đợc hình thành, phát triển, đồng thời từng bớc khắc phục t duy cũ và mô hình cũ về chủ nghĩa xã hội không còn phù hợp bị xoá bỏ. Thực tiễn chứng minh quá trình tìm tòi, con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta là đúng đắn, hình thức, bớc đi, cách làm phù hợp, tạo nên sự tin tởng, phấn khởi trong nhân dân bớc vào giai đoạn cách mạng mới.

Chơng 3

Đại hội lần thứ VII của Đảng và cơng lĩnh xây dựng đất nớc

trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trớc yêu cầu đòi hỏi của đất nớc sau hơn 4 năm thực hiện đờng lối đổi mới, Đảng đã tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1991). Đại hội có nhiệm vụ tổng kết bớc đầu việc triển khai thực hiện đờng lối đổi mới do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI vạch ra; thông qua cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xác định phơng hớng, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Việt Nam trong thời gian tới.

I. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991)

Vào những năm tám mơi, đầu những năm chín mơi của thế kỷ XXI, sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nhiều nớc Đông Âu liên tiếp diễn ra. Tháng 10 năm 1989 ở Dung-ga-ri và Bun-ga-ri, tháng 11 năm 1989 ở Tiệp Khắc, tiếp theo vào tháng 12 năm 1989 các nớc Cộng hoà Dân chủ Đức, Ru-ma-ri, chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ, Đảng Cộng sản mất quyền lãnh đạo đất nớc.

Các thế lực đế quốc và phản động quốc tế đã triệt để khai thác những sai lầm và khó khăn của các nớc xã hội chủ nghĩa để thực hiện chiến lợc “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ nhằm xoá bỏ các nớc xã hội chủ nghĩa còn lại.

Bên cạnh đó, tình hình thế gtiới cũng có nhiều thuận lợi mới tác động đến cách mạng nớc ta. Quan hệ đối ngoại của nớc ta với thế giới ngày càng đợc mở rộng, mở ra triển vọng từng bớc bình thờng hoá quan hệ với nhiều nớc, nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Điều đó tạo ra khả năng để chúng ta mở rộng thị trờng, tham gia ngày càng sâu hơn vào sự phân công lao động quốc tế, thực hiện đoàn kết, hợp tác quốc tế ngày càng cao.

Trong nớc, sau hơn 4 năm thực hiện đờng lối đổi mới Đảng và nhân dân ta đã thu đợc những thành tựu bớc đầu rất quan trọng. Chúng ta đã có những kinh nghiệm bớc đầu, nhân dân ngày càng tin tởng, ủng hộ đờng lối đổi mới. Tình hình chính trị, xã hội nớc ta ổn định. Đất nớc có nhiều tiềm năng để phát triển với quy mô, tốc độ ngày càng lớn hơn.

Tuy vậy, đất nớc vẫn cha ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, công cuộc đổi mới còn nhiều vấn đề kinh tế – xã hội nóng bỏng cha đợc giải quyết. Quá trình đổi mới, đảng và nhân dân ta luôn phải đơng đầu với các hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nớc.

Bối cảnh quốc tế và trong nớc nói trên đã tác động không nhỏ đến công cuộc đổi mới ở nớc ta. Nhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng sẽ tiếp tục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 31 - 37)