Sự cần thiết phải xây dựng cơng lĩnh trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 37 - 40)

III. Đảng lãnh đạo đổi mới toàn diện từ tháng 12 năm 1986 đến tháng 6 năm

1. Sự cần thiết phải xây dựng cơng lĩnh trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

xã hội.

a. Vai trò của cơng lĩnh trong sự nghiệp phát triển đất nớc.

Theo Lên nin: ”Cơng lĩnh là một bản tuyên ngôn vắn tắt, rõ ràng và chính xác, nói lên tất cả những điều mà Đảng muốn đạt đợc và vì mục đích gì mà Đảng đấu tranh”.

Ngời còn chỉ rõ: Cơng lĩnh phải đợc xây dựng trên cơ sở khoa học. Nó phải giải thích cho quần chúng rõ cách mạng cộng sản xảy ra nh thế nào; tại sao nó nhất định xảy ra; ý nghĩa của nó, thực chất và sức mạnh của nó ra sao; nó phải giải quyết những gì, mỗi đoạn của cơng lĩnh phải thể hiện đợc điều mà ngời lao động nào cũng biết, phải quán triệt và phải hiểu.

Theo quan niệm của Đảng ta: ”Cơng lĩnh chính trị là văn bản trình bày những nội dung cơ bản về mục tiêu, đờng lối, nhiệm vụ và phơng pháp cách mạng trong một giai đoạn nhất định:”.

Cơng lĩnh chính trị là điều không thể thiếu của mọi chính đảng. Trong bất cứ xã hội nào, đảng cầm quyền đều giữ vai trò quyết định đến sự phát triển của đất nớc và đảng đó phải đề ra cơng lĩnh chính trị để chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động của đảng, nhà nớc và toàn xã hội. Trong cuộc đấu tranh giai cấp, những ngời cộng sản tuyên bố công khai dứt khoát mục tiêu chính trị và đờng lối đấu tranh thể hiện qua cơng lĩnh chính trị của mình. Lênin chỉ rõ: ”Thực chất của cơng lĩnh là tổ chức cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản và lãnh đạo cuộc đấu tranh mà mục đích cuối cùng là giai cấp vô sản giành lấy chính quyền và thiết lập một xã hội xã hội chủ nghĩa.

Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của toàn dân tộc. Mục đích của Đảng là xây dựng nớc Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên đất nớc ta. Nguyên tắc tổ chức và mọi hoạt động của Đảng dựa trên cơ sở Cơng lĩnh chính trị và Điều lệ Đảng.

Để lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đã vạch ra bản c- ơng lĩnh đầu tiên, đó là ”Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt” đã đợc thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng (3-2-1930). Đây là bản cơng lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, phù hợp với lý luận Mác – Lênin, với thực tiễn cách mạng Việt Nam và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp và dân tộc, trên lập trờng của giai cấp công nhân, thể hiện tập trung t tởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Bản cơng lĩnh đó đã không ngừng đợc bổ sung, phát triển và từng bớc hoàn thiện. Dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã thực hiện cơng lĩnh đó, cách mạng Việt Nam từng bớc đi lên giành thắng lợi, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cả nớc độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.

b. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi Đảng phải có cơng lĩnh.

Với việc hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nớc, cơng lĩnh đầu tiên của Đảng đã hoàn thành vẻ vang nhiệm vụ lịch sử của mình. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đã và đang đòi hỏi cần phải có cơng lĩnh để vạch rõ phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu và cả những nguyên tắc chỉ đạo cho cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12-1976), đã xác định đờng lối chung và đờng lối kinh tế cho cả thời kỳ quá độ. Qua tổ chức thực hiện đờng lối đó, chúng ta đã giành đợc một số thành tựu, song vẫn còn nhiều sai lầm khuyết điểm. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3-1982) đã bổ sung và phát triển thêm một bớc về những định hớng lớn trên con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội. Thực tế đó chứng tỏ Đảng đã cố gắng tìm tòi, từng bớc phát hiện những quy luật tất yếu trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Song những bổ sung, phát triển ấy có điểm cha đầy đủ, cha hoàn chỉnh, cha phản ánh đúng nhu cầu lịch sử đặt ra. Do đó, trong 10 năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nớc ta (1976 – 1985), bên cạnh những thành tựu đạt đ- ợc, cách mạng nớc ta không tránh khỏi những sai lầm, vấp váp. Điều đó đặt ra cho Đảng ta phải tiếp tục sự tìm tòi, đổi mới trên con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta là một kiểu quá độ đặc biệt, quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội. Lực lợng sản xuất rất thấp, bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, do đó phải lâu dài, khó khăn và vô cùng phức tạp. Thực tế đó đang đòi hỏi Đảng phải giải quyết, chỉ đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội một cách cụ thể trên các lĩnh vực đời sống, xã hội. Dới ánh sáng đờng lối đổi mới toàn diện do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986), nhân dân ta đã thu đợc những thành tựu bớc đầu rất quan trọng. Song Đại hội VI của Đảng vẫn cha giải đáp đợc những vấn đề lý luận vừa cơ bản, vừa cấp bách trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc, trong đó có nhiều vấn đề quan trọng cha đợc khái quát mang tầm cơng lĩnh cũng cha đợc làm sáng tỏ. Vì vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng chủ trơng cần ”xúc tiến xây dựng cơng lĩnh” cho thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội để trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng thông qua. Đại hội cho rằng: ”Thảo ra một cơng lĩnh cách mạng hoàn chỉnh và chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội là sự kiện chính trị có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự chỉ đạo cách mạng trong một thời kỳ tơng đối dài, đặt nền tảng chính trị, t tởng cho mọi hoạt động của Đảng, Nhà nớc và xã hội.

Sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta tiến hành trong hoàn cảnh chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. Các đảng cộng sản ở nhiều nớc đang tập trung phê phán mô hình chủ nghĩa xã hội nhà nớc, cơ sở lý luận của hệ thống quản lý kinh tế – xã hội tập trung, quan liêu bao cấp. Đây là thời điểm đòi hỏi các đảng cộng sản phải xây dựng cơng lĩnh chính trị mới để tuyên bố lập trờng chính trị của mình. Song nhiều luận điểm mới về chủ nghĩa xã hội cha đợc thực tế kiểm nghiệm. Lợi dụng sự khủng hoảng ở các nớc xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa đế quốc và các lực lợng phản động quốc tế tăng cờng chống phá chủ nghĩa xã hội rất quyết liệt. Trong khi đó tâm trạng ở một số cán bộ, đảng viên và nhân dân ta có lo lắng, băn khoăn về con đờng mục tiêu, lý tởng xã hội chủ nghĩa. Tình hình trên cũng đặt ra cho Đảng cần có cơng lĩnh mới để khẳng định con đờng đã lựa chọn đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta là đúng đắn, vạch rõ những định hớng cơ bản chỉ đạo t tởng và hành động chung cho toàn Đảng, toàn dân.

c. Quá trình Đảng chuẩn bị cho sự ra đời ”Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”.

Không thể có một cơng lĩnh chính trị nào hoàn chỉnh ngay sau khi nó mới ra đời. Khi dự thảo cơng lĩnh mới của Đảng Cộng sản (b) Nga, Lênin đã chỉ rõ: ”Do những khó khăn hiện tại, chúng ta sẽ thảo ra một cơng lĩnh trong đó còn có nhiều sai lầm, nhng điều đó không can gì, đại hội sau sẽ sửa chữa ... cuộc sống đi nhanh đến nỗi, nếu thấy việc sửa đổi một số điểm trong cơng lĩnh là cần thiết, thì chúng ta sẽ làm thôi”.

Việc xây dựng cơng lĩnh cho cả một thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là việc làm rất khó khăn. Chúng ta cha đủ điều kiện để phác thảo ra một bức tranh hoàn chỉnh về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội. Song chúng ta không thể ngồi chờ cho có đầy đủ các điều kiện và mọi luận điểm đều đợc sáng tỏ rồi mới xây dựng cơng lĩnh. Thực tiễn đầu năm 1930, lúc Đảng mới thành lập cha có đủ mọi điều kiện để xây dựng cơng lĩnh, nhng Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm xác định cơng lĩnh đầu tiên của Đảng, đó là ”Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt” đợc thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng (3-2-1930). Quá trình vận động của cách mạng sẽ cung cấp cho Đảng ta nhiều dữ kiện mới để Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển và hoàn thiện cơng lĩnh của mình.

Qua hơn 15 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nớc, nhất là qua 5 năm đổi mới, nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn dần dần đợc làm sáng tỏ. Mặt khác, nghiên cứu kinh nghiệm qua cải tổ, cải cách của các nớc xã hội chủ nghĩa giúp chúng ta nhận thức rõ hơn tính quy luật của con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở một nớc mà lực l- ợng sản xuất còn rất thấp. Đồng thời căn cứ vào những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và thực tiễn cách mạng Việt Nam, chúng ta có thể vạch ra một cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Việc chuẩn bị xây dựng cơng lĩnh đã đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng chỉ rõ: ”Cần xúc tiến xây dựng một cơng lĩnh hoàn chỉnh cho toàn bộ cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ”. Thực hiện quyết định đó, ngay từ tháng 2 năm 1987 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đã chỉ đạo biên soạn cơng lĩnh và chiến lợc kinh tế – xã hội. Ban soạn thảo cơng lĩnh và chiến lợc kinh tế – xã hội do đồng chí Tổng Bí Th Nguyễn Văn Linh làm trởng ban. Tiểu ban soạn thảo cơng lĩnh do cố vấn Trờng Chinh làm trởng tiểu ban. Sau khi cố vấn Trờng Chinh qua đời, Tổng Bí th Nguyễn Văn Linh trực tiếp làm trởng tiểu ban soạn thảo cơng lĩnh. Trong quá trình soạn thảo cơng lĩnh và các văn kiện chính trị của Đảng, đã đợc đại bộ phận cán bộ, đảng viên, các vị lão thành cách mạng, các nhà khoa học đóng góp ý kiến. Việc làm này đúng nh Lênin đã từng chỉ ra trong phơng pháp xây dựng cơng lĩnh ”Muốn chuẩn bị chu đáo bản cơng lĩnh, muốn cho toàn Đảng thực sự tham gia công tác xây dựng bản cơng lĩnh, thì những ai quan tâm đến việc đó, phải tức khắc bắt tay vào việc và công bố cả những ý kiến của mình lẫn những dự thảo chính sách về các điểm đã đợc biên soạn xong và đã đợc bổ sung hoặc sửa đổi:

Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của cơng lĩnh và sự đòi hỏi của công cuộc xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trên cơ sở những điều kiện cho phép cùng với quyết tâm và sự chuẩn bị thận trọng, chu đáo của toàn Đảng, ý kiến đóng góp của toàn dân, ”Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” đã đợc thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991). Bản Cơng lĩnh ra đời đã đáp ứng lòng mong đợi của toàn Đảng, toàn dân, là cơ sở thống nhất ý chí và hành động, cổ vũ các lực lợng xã hội phấn đấu cho lý tởng mà Đảng đã đề ra.

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 37 - 40)