Đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội –

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 67 - 69)

III. Đảng lãnh đạo đổi mới toàn diện từ tháng 12 năm 1986 đến tháng 6 năm

2. Đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội –

Đờng lối và chiến lợc phát triển phát triển kinh tế – xã hội đã đợc hình thành và không ngừng bổ sung, phát triển qua các đại hội và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng các khoá từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (12-1986); Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ơng khoá VI (3-1989); Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII; Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng.

a. Đờng lối kinh tế

Đờng lối kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định là: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ

và cải thiện môi trờng; kết hợp phát triển kinh tế – xã hội và tăng cờng quốc phòng – an ninh”.

Nội dung đờng lối kinh tế nêu trên đã khẳng định: đẩy mạnh công nghiệp hoá,

hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phấn đấu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp. Đồng thời chỉ rõ định hớng về phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực với tranh thủ nguồn lực bên ngoài; tăng trởng kinh tế, phát triển văn hoá, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trờng; tăng cờng quốc phòng – an ninh, làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc, xây dựng chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế – xã hội cho thập kỷ đầu của thế kỷ XXI.

b. Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI là: “Chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp”.

Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001 – 2010 đợc Đại hội IX thông qua là sự tiếp tục phát triển chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế – xã hội 1991 – 2000 đợc thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:

Một là, mục tiêu của chiến lợc

Đại hội xác định mục tiêu tổng quát của chiến lợc là: đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhând ân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản; vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao.

Từ mục tiêu tổng quát trên của chiến lợc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng còn xác định những mục tiêu cụ thể, phấn đấu phát triển kinh tế – xã hội trong 10 năm (2001 – 2010) đảm bảo cho đất nớc phát triển toàn diện, nâng cao vị thế và uy tín của Đảng và Nhà nớc ta trên trờng quốc tế.

Hai là, quan điểm phát triển.

- Phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng.

- Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đồng bộ nền tảng cho một nớc công nghiệp là yêu cầu cấp thiết.

- Đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo động lực giải phóng và phát huy mọi nguồn lực.

- Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

- Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh.

Ba là, định hớng phát triển các ngành kinh tế và các vùng kinh tế.

Cơ cấu ngành kinh tế là cốt lõi của chiến lợc kinh tế, là nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả kinh tế quốc dân. Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đa ra định hớng phát triển các ngành nông nghiệp, lâm, ng nghiệp và kinh tế nông thôn ; công nghiệp, xây dựng ; kết cấu hạ tầng và các ngành dịch vụ.

Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội cũng chỉ rõ định hớng phát triển các khu vực, các vùng kinh tế, nhằm phát huy lợi thế để phát triển tạo nên thế mạnh của từng khu vực, từng vùng theo cơ cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu của thị trờng trong nớc và ngoài nớc.

Bốn là, hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Chiến lợc chỉ rõ, phơng hớng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu ; tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc ; đổi mới chính sách và kiện toàn hệ thống tài chính – tiền tệ ; mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

Chiến lợc còn chỉ rõ phơng hớng phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát triển văn hoá xã hội, đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng bộ máy nhà nớc trong sạch vững mạnh.

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w