Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 69 - 71)

III. Đảng lãnh đạo đổi mới toàn diện từ tháng 12 năm 1986 đến tháng 6 năm

3. Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, Đảng ta ngày càng nhận thức đầy đủ hơn mối quan hệ, sự tác động lẫn nhau về phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam, nhất là từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12 – 1986) đến nay. Thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định chủ trơng phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc nh sau:

a. Về chủ trơng phát triển giáo dục và đào tạo

Quan điểm phát triển giáo dục và đào tạo.

Giáo dục và đào tạo là một yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững; là bộ phận quan trọng cấu thành chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội. Đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển, do đó trong các chơng trình phát triển kinh tế – xã hội cần có quy hoạch phát triển nguồn lực, bồi dỡng đội ngũ nhân lực đảm bảo cho sự phát triển của kinh tế tri thức và tiến bộ xã hội. Vì vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng các định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững”.

Những giải pháp phát triển giáo dục và đào tạo.

Xuất phát từ quan điểm phát triển giáo dục và đào tạo. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đề ra những giải pháp phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là :

Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phơng pháp dạy và học ; thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá.

Điều chỉnh hợp lý cơ cấu bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng trong hệ thống giáo dục và đào tạo phù hợp với yêu cầu học tập của nhân dân, yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và các mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội.

Tăng ngân sách nhà nớc cho giáo dục và đào tạo.

Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện cho ngời nghèo có điều kiện học tập; có chính sách hỗ trợ đặc biệt những học sinh có năng khiếu.

Thực hiện chủ trơng xã hội hoá giáo dục, phát triển đa dạng các hình thức đào tạo.

Giải quyết những vấn đề bức xúc trong giáo dục và đào tạo.

Cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng về lĩnh vực giáo dục và đào tạo, tháng 7 năm 2002 Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung - ơng khoá IX đã ra nghị quyết “về tiếp tục thực hiện Nghị quyết lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII về giáo dục và đào tạo”. Nghị quyết chỉ ra phơng hớng, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới giáo dục và đào tạo từ năm 2002 đến 2010 theo hớng “chuẩn hoá, xã hội hoá, hiện đại hoá”.

b. Về chủ trơng phát triển khoa học và công nghệ Quan điểm phát triển.

Ngày nay, các khoa học đang tiếp tục phát triển với tốc độ cao, nhịp độ ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ ngày càng nhanh hơn, đem lại hiệu quả và làm biến đổi mọi mặt đời sống của con ngời ở mọi quốc gia. ở nớc ta, những năm qua khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên và công nghệ chuyển biến tích cực, gắn bó hơn với phát triển kinh tế – xã hội. Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng chỉ rõ : Phát triển khoa học công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Phơng hớng phát triển.

Phát triển các lĩnh vực khoa học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Các lĩnh vực khoa học bao gồm : khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học – công nghệ, nghiên cứu cơ bản trong khoa học. Mỗi lĩnh vực đó tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ của mình hớng vào phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Sắp xếp, đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý nghiên cứu khoa học và công nghệ, phối hợp chặt chẽ nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học – công nghệ với khoa học xã hội và nhân văn, kết hợp nghiên cứu khoa học với đào tạo và sản xuất kinh doanh, ứng dụng nhanh kết quả nghiên cứu.

Tăng đầu t ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho khoa học và công nghệ.

Cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX của Đảng (7-2002), ra nghị quyết về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ơng hai (khoá VIII) về khoa học và công nghệ. Nghị quyết xác định phơng hớng, giải pháp tiếp tục phát triển khoa học và công nghệ nhằm giải đáp kịp thời những vấn đề lý luận, thực tiễn do cuộc sống đặt ra ; đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân ; đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý, nâng cao trình độ, phát triển thị trờng khoa học – công nghệ.

c. Về chủ trơng xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà sản sắc dân tộc. Quan điểm phát triển nền văn hoá mới.

Thực hiện đờng lối xây dựng và phát triển nền văn hoá của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta có nhiều văn kiện, nghị quyết chuyên đề bàn về lĩnh vực này nh: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hội nghị lần thứ năm

Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII (7-1998) đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tiếp tục đợc khẳng định rõ hơn, với những quan điểm sau:

Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội.

Mọi hoạt động văn hoá nhằm xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện. Văn hoá trở thành nhân tố thúc đẩy con ngời tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng, tinh thần yêu nớc, ý chí tự lực, tự cờng của dân tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một trong những đặc trng và là mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội, đồng thời còn là mục tiêu cơ bản của chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội, mục tiêu cụ thể của từng thời kỳ phát triển trong chiến lợc ấy.

Những giải pháp xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định những giải pháp xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là:

Tăng nhanh mức đầu t của Nhà nớc và xã hội cho sự nghiệp văn hoá. Tạo điều kiện cho nhân dân thởng thức, hởng thụ đồng thời trở thành những chủ thể sáng tạo văn hoá.

Nâng cao chất lợng hệ thống bảo tàng; đẩy mạnh xây dựng th viện, nhà văn hoá, câu lạc bộ, sân bãi thể theo, khu vui chơi giải trí.

Bảo tồn và phát triển các di sản văn hoá phi vật thể, tôn tạo và quản lý tốt các di sản văn hoá vật thể.

Bảo đảm tự do, dân chủ cho mọi sáng tạo văn hoá, văn học nghệ thuật; nêu cao trách nhiệm văn nghệ sĩ trớc nhân dân, Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội; chú trọng bồi d- ỡng, đào tạo văn nghệ sĩ.

Phát triển và hiện đại hoá đi đôi với quản lý tốt mạng lới thông tin đại chúng. Nêu cao trách nhiệm của gia đình trong xây dựng, bồi dỡng các thành viên của mình có lối sống văn hoá, mỗi gia đình là tế bào lành mạnh của xã hội.

Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, ngăn chặn và đẩy lùi văn hoá lạc hậu, phản động.

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w