III. Đảng lãnh đạo đổi mới toàn diện từ tháng 12 năm 1986 đến tháng 6 năm
1. Hoàn cảnh lịch sử
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng diễn ra từ ngày 19 đến ngày 22 tháng 4 năm 2001, tại Thủ đô Hà Nội. Dự đại hội có 1.168 đại biểu, đại diện cho hơn 2,5 triệu đảng viên của Đảng, Đại hội đợc đón nhiều đoàn đại biểu quốc tế đến dự. Đại hội hợp vào thời điểm có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Loài ngời vừa kết thúc thế kỷ XX, b- ớc vào thế kỷ XXI . Đất nớc ta đã qua 15 năm đổi mới, 10 năm thực hiện Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế – xã hội (1991-2000), 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, toàn Đảng, toàn dân ta vừa kỷ niệm lần thứ 71 ngày thành lập Đảng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nớc 10 năm cuối thế kỷ XX diễn biến hết sức nhanh chóng, phức tap, khó lờng.
-Tình hình thế giới
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô là biến cố chính trị lớn nhất cuối thế kỷ XX. Đó là tổn thất nặng nề và nghiêm trọng nhất đối với cách mạng
thế giới. Chủ nghĩa xã hội trên thế giới lâm vào thoái trào tạm thời, cách mạng thế giới gặp nhiều khó khăn.
Chủ nghĩa t bản thế giới đã tận dụng và phát huy có hiệu quả các thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại; điều chỉnh chính sách đối nội, đối ngoại thích nghi với điều kiện mới để kéo dài sự tồn tại của chúng. Chủ nghĩa t bản có sự phát triển, nhng bản chất của chúng không thay đổi. Chúng cha từ bỏ âm mu thôn tính, xâm lợc, bóc lột nhân dân các dân tộc trên thế giới.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ tác động đến mọi quốc gia trên thế giới. Cách mạng khoa học và công nghệ phát triển làm cho các nớc có điều kiện phát triển kinh tế – xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh; các nớc ngày càng xích lại gần nhau hơn. Đồng thời cũng làm cho mâu thuẫn thời đại ngày càng sâu sắc hơn.
Toàn cầu hoá là xu thế khách quan hiện nay. Toàn cầu hoá tạo ra điều kiện và cơ hội để các nớc đi sâu có thể tận dụng những thành tựu phát triển khoa học và công nghệ để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo mô hình phát triển của nớc mình. Song toàn cầu hoá có nhiều mặt tiêu cực tác động đến sự phát triển của các quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới.
- Tình hình trong nớc
Sau 15 năm (1986-2000) thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, 10 năm thực hiện “Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế – xã hội (1991 – 2000) và trực tiếp là 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996 – 2000), nhân dân ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng.
Kinh tế tăng trởng khá.
Văn hoá xã hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục đợc cải thiện.
Tình hình chính trị – xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng và an ninh đợc tăng c- ờng.
Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đợc chú trọng, hệ thống chính trị đợc củng cố.
Quan hệ đối ngoại không ngừng đợc mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế đợc tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt ...
Những thành tựu đó đã tạo ra cho cách mạng nớc ta những nhân tố mới, tạo ra thế và lực mới để tiếp tục tiến lên.
Đại hội cũng nghiêm khắc chỉ ra những yếu kém, khuyết điểm trong lãnh đạo, quản lý kinh tế – xã hội của Đảng, Nhà nớc, đó là:
Nền kinh tế phát triển cha vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Một số vấn đề văn hoá - xã hội bức xúc và gay gắt chậm đợc giải quyết. Cơ chế chính sách không đồng bộ và cha tạo động lực mạnh để phát triển.
Tình hình tham nhũng, suy thoái về t tởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng.
Nguyên nhân của tình trạng đó là:
Việc tổ chức thực hiện nghị quyết, chủ trơng, chính sách của Đảng cha tốt, kỷ luật kỷ cơng cha nghiêm.
Một số quan điểm, chủ trơng cha rõ, cha có sự nhận thức thống nhất và thực hiện thông suốt ở các cấp, các ngành.
Công tác t tởng, công tác lý luận, công tác tổ chức, cán bộ còn nhiều yếu kém, bất cập.
Những yếu kém, khuyết điểm trên đã làm hạn chế thành tựu mà lẽ ra nhân dân ta có thể đạt cao hơn. Những yếu kém, khuyết điểm đó bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu.
2. Nội dung cơ bản của Đại hội
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã thông qua bốn văn kiện: Báo cáo chính trị: Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010; Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2001 – 2005; và Báo cáo về việc bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng. Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ơng mới. Đồng chí Nông Đức Mạnh đợc bầu làm Tổng Bí th của Đảng.
Đại hội khẳng định: Thế kỷ XX đã ghi đậm trong lịch sử loài ngời những dấu ấn cực kỳ sâu sắc. Đó là thế kỷ khoa học và công nghệ tiến nhanh cha từng thấy, thế kỷ đã diễn ra hai cuộc chiến tranh đãm máu và hàng trăm cuộc xung đột vũ trang. Đó là thế kỷ chứng kiến một phong trào cách mạng sâu rộng trên phạm vi thế giới, với thắng lợi vĩ đại của Cách mạng tháng Mời Nga, mở ra thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới; thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên thế giới, của phong trào giải phóng dân tộc; sự phát triển của phong trào cộng sản quốc tế ... Mặc dù vào thập niên cuối chủ nghĩa xã hội thế giới tạm thời lâm vào thoái trào.
Đại hội đã khẳng định tinh thần yêu nớc nồng nàn, truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân ta, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong 71 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành đợc ba thắng lợi vĩ đại. Đó là, thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà; thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc; thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bớc đa đất nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đại hội nhận định thế kỷ XXI thế giới sẽ có nhiều biến đổi nhanh chóng và phức tạp.
Khoa học và công nghệ sẽ có bớc tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lợc sản xuất.
Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia. Xu thế này đặt ra cho mỗi nớc nhiều cơ hội và thách thức. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn.
Đấu tranh dân tộc, đấu tranh giải cấp tiếp tục diễn ra gay gắt.
Thế giới đang đứng trớc nhiều vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết, nếu không có sự hợp tác với nhau, nh các vấn đề; bảo vệ môi trờng, sự bùng nổ dấn ố, đẩy lùi các các dịch kệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế ...
Chủ nghĩa t bản hiện đại đang nắm u thế về vốn, khoa học và công nghệ, song không thể khắc phục đợc những mâu thuẫn vốn có của nó.
Các quốc gia độc lập, ngày càng tăng cờng đấu tranh để tự lựa chọn và quyết định con đờng phát triển của mình.
Chủ nghĩa xã hội trên thế giới từ những bài học thành công và thất bại, từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả năng tạo ra bớc phát triển mới.
Trong vài thập kỷ tới, ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới, nhng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố còn xảy ra ở nhiều nơi, với tính chất phức tạp ngày càng tăng .
Hoà bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, dân sinh, tiến bộ và công bằng xã hội sẽ có những bớc tiến mới.
Khu vực Đông Nam á, châu á - Thái Bình Dơng, sau khủng hoảng tài chính – kinh tế có khả năng phát triển năng động nhng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định.
Về tình hình trong nớc, Đại hội nhận định: trớc mắt nhân dân ta có cả cơ hội lớn và thách thức lớn.
Về cơ hội lớn:
Một là, những thắng lợi trong thế kỷ XX, trực tiếp là thành tựu của 15 năm đổi
mới, làm cho thế và lực, đặc biệt là thế của chúng ta đã khác trớc. Biểu hiện ở tốc độ phát triển kinh tế cao và ổn định trong nhiều năm liền ; đời sống nhân dân đợc cải thiện, bộ mặt xã hội thay đổi ; văn hoá, khoa học, công nghệ có bớc phát triển lớn ; vị thế và uy tín của Đảng và Nhà nớc ta đợc tăng cờng và nâng cao trên trờng quốc tế.
Hai là, cơ sở vật chất – kỹ thuật của nền kinh tế đợc tăng cờng. Đất nớc còn
nhiều tiềm năng lớn về tài nguyên, lao động, đặc biệt là tiềm năng về con ngời Việt Nam. Nhân dân ta có phẩm chất tốt đẹp, cần cù, thông minh, sáng tạo trong lao động sản xuất, trong đấu tranh cách mạng.
Ba là, tình hình chính trị – xã hội của đất nớc cơ bản ổn định. Đây là cơ sở xã
hội trực tiếp cho sự phát triển, là điều thuận lợi để đoàn kết toàn dân tộc và hợp tác quốc tế trong thời kỳ mới.
Bốn là, điều kiện khách quan thuận lợi và cũng là cơ hội lớn cho sự phát triển đất
nớc là chúng ta đang sống trong môi trờng hoà bình, hợp tác, liên kết quốc tế và những xu thế tích cực trên thế giới, tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta tiếp tục phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực, mở rộng thị trờng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Về những thách thức lớn :
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định, bốn nguy cơ đã đợc Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng (1-1994) chỉ ra là: Nguy cơ chệch hớng xã hội chủ nghĩa; nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu; nguy cơ “diễn biến hoà bình” do các thế lực thù địch gây ra vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp, không thể xem nhẹ nguy cơ nào. Đại hội nhấn mạnh tình trạng tham nhũng và sự thoái hoá về t tởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đang cản trở việc thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, gây bất bình và làm giảm lòng tin trong nhân dân. Nớc ta vẫn là nớc kinh tế kém phát triển cả về trình độ sản xuất vật chất, trình độ quản lý sản xuất, xã hội, mức sống của nhân dân thấp. Trong khi đó cuộc cạch tranh quốc tế ngày càng quyết liệt, nếu chúng ta không nhanh chóng vợt lên thì nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế so với các nớc trong khu vực và trên thế giới ngày càng lớn.
Các thách thức trên quan hệ hữu cơ với nhau, sự tác động tổng hợp của chúng làm cản trở việc nắm bắt cơ hội, làm mất thời cơ, làm suy yếu đất nớc, tách chúng ta ra khỏi môi trờng quốc tế thuận lợi, tạo điều kiện cho kẻ thù lợi dụng chống phá, làm suy yếu cách mạng nớc ta, đòi hỏi chúng ta phải tỉnh táo ngăn chặn và đẩy lùi chúng.
Đại hội đi sâu tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, 15 năm đổi mới, 10 năm thực hiện Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế – xã hội (1991 – 2000), rút ra những bài học chủ yếu của 15 năm đổi mới (1982-2000), từ đó phảt triển đờng lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, định ra chiến lợc phát triển đất nớc trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI và phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2001 – 2005.
Đại hội kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng trong nhiệm kỳ khoá XIII, vạch ra ph- ơng hớng, nhiệm vụ xây dựng Đảng ta ngang tầm với đòi hỏi của dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sửa đổi, bổ sung Điều lệ Đảng, bầu Ban Chấp hành Trung ơng khoá mới.
II. Đờng lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.