Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nớc, phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế.

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 76 - 78)

III. Đảng lãnh đạo đổi mới toàn diện từ tháng 12 năm 1986 đến tháng 6 năm

6.Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nớc, phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế.

tăng cờng pháp chế.

Trong 15 năm đổi mới, việc cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nớc, phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế là một nội dung cơ bản trong hoạt động lãnh đạo của Đảng và vai trò tổ chức, thực hiện của Nhà nớc.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nhận định: việc cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nớc, phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế, Đảng và nhân dân ta đã thu đợc những thành tựu quan trọng cả nhận thức lý luận và hoạt động thực tiễn. Nh- ng khuyết điểm, yếu kém đó có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, song nguyên nhân chủ quan là chính.

Ngày nay, việc đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nớc, phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế là yêu cầu khách quan cần thiết cả về đối nội và đối ngoại. Vì vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định cải cách hành chính, xây dựng bộ máy Nhà nớc trong sạch vững mạnh là trọng tâm của đổi mới tổ chức bộ máy và phơng thức hoạt động của hệ thống chính trị, một trong ba lĩnh vực thôn chốt cần tập trung sức đột phá trong giai đoạn hiện nay. Đại hội xác định nội dung cơ bản

của việc đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nớc, phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế hiện nay là:

Một là, xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của

Đảng.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng coi xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của Đảng là vấn đề hàng đầu trong việc đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nớc, phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế.

Pháp quyền là quyền và lợi ích của công dân, của con ngời đợc thể chế hoá và đ- ợc bảo đảm thực hiện bằng luật lệ nhà nớc, Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời từ năm 1945 đến nay đã có 4 Hiến pháp là: Hiến pháp năm 1946, năm 1976, năm 1980, năm 1992. Các Hiến pháp đó đã thể hiện đợc bản chất Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Tuy vậy, chỉ đến Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung - ơng (khoá VII) vấn đề xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam mới chính thức đợc đa vào văn kiện của Đảng.

Đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của Đảng là tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò, bản chất của Nhà nớc ta, vừa kế thừa, phát triển t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, vừa đáp ứng yêu cầu cấp bách xây dựng Nhà nớc trong thời kỳ mới. Vì vậy, quá độ xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc hiện nay phải giữ vững bản chất chính trị – giai cấp và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nớc trong quản lý, điều hành xã hội; phải nhận thức và thực hiện đúng nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nớc, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nớc. Quá trình cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nớc phải gắn liền với đổi mới, chỉnh đốn Đảng, đổi mới nội dung và phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc.

Hai là, cải cách thể chế và phơng thức hoạt động của Nhà nớc.

Thể chế là chế độ tổ chức hoạt động, mối quan hệ của các thiết chế quyền lực trong bộ máy Nhà nớc đợc quy định bằng hiến pháp, pháp luật.

Thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng quyết định chủ trơng cải cách thể chế và phơng thức hoạt động của Nhà nớc ta trên cả ba mặt lập pháp, hành pháp và t pháp. Đó là: Kiện toàn tổ chức, đổi mới phơng thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội là trọng tâm của công tác lập pháp. Xây dựng một nền hành chính Nhà nớc dân chủ, trong sạch vững mạnh, từng bớc hiện đại. Cải cách tổ chức, nâng cao chất lợng và hoạt động của các cơ quan t pháp.

Ba là, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cơng, tăng cờng pháp chế.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nhận định trong 15 năm đổi mới dân chủ có bớc phát triển, song vẫn còn nhiều khuyết điểm, yếu kém. Có quan điểm chỉ nhấn mạnh vào tình trạng kém dân chủ mà không đề cập đến kỷ luật, kỷ cơng, tăng c- ờng pháp chế, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật, kỷ cơng, mất dân chủ hoặc tự do vô chính phủ đều đe doạ sự tồn tại của chế độ ta. Nhà nớc pháp quyền phải quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời phải biết tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật.

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, cán bộ, công chức Nhà nớc là “công bộc của dân”, là “đầy tớ của nhân dân”. Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng thời kỳ mới. Đại

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 76 - 78)