III. Đảng lãnh đạo đổi mới toàn diện từ tháng 12 năm 1986 đến tháng 6 năm
4. Tăng cờng quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
động hội nhập kinh tế quốc tế.
a. Tăng cờng quốc phòng và an ninh
Trong 15 năm đổi mới, quốc phòng, an ninh đã bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, an ninh quốc gia, gắn liền với bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, Nhà n- ớc và công cuộc đổi mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Song, nhiệm vụ quốc phòng – an ninh vẫn còn nhiều bất cập, đòi hỏi Đảng phải tiếp tục tìm tòi đổi mới. Để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định quan điểm cơ bản về tăng cờng quốc phòng - an ninh là:
- Bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nớc, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia dân tộc.
- Về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp bao gồm sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị dới sự lãnh đạo của Đảng; kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc; kết hợp sức mạnh của lực lợng và thế trận quốc phòng toàn dân với sức mạnh của lực lợng và thế trận an ninh nhân dân.
- Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh, quốc phòng và an ninh với kinh tế.
- Phối hợp hoạt động quốc phòng và an ninh với hoạt động đối ngoại.
- Tăng cờng quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng yếu thờng xuyên của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân, trong đó quân đội nhân dân và công an nhân dân là lực lợng nòng cốt.
Về nhiệm vụ quốc phòng – an ninh trong thời kỳ mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định: Xây dựng quân đội nhân dân và công an ninh dân vững mạnh; xây dựng cơ sở chính trị xã hội, thế trận và lực lợng bảo vệ sơ sở, tạo ra “thế trận lòng dân” nhân tố quan trọng nhất trong thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân; hoàn thiện hệ thống pháp luật về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; đầu t thích đáng cho công nghiệp quốc phòng, trang bị kỹ thuật hiện đại cho quân đội và công an tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội và công an, với sự nghiệp quốc phòng – an ninh.
Cụ thể hoá quan điểm tăng cờng quốc phòng – an ninh của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ơng (khoá IX) (7- 2003) đã đánh giá kết quả thực hiện chiến lợc bảo vệ Tổ quốc từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đến nay. Hội nghị đã dự báo sự phát triển của tình hình thế giới, khu vực, tình hình trong nớc có liên quan đến quốc phòng – an ninh. Hội nghị chỉ ra: cần có nhận thức mới về đối tác và đối tợng; mục tiêu, quan điểm, phơng châm chỉ đạo; các nhiệm vụ cơ bản và các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng quốc phòng – an ninh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
b. Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một trong những nguyên tắc cơ bản trong đờng lối đối ngoại của Đảng ta. Trong 15 năm đổi mới Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, chính sách mở rộng quan hệ đối ngoại, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII (6-1992) đã xác định mục tiêu, t tởng chỉ đạo và phơng châm của chính sách đối ngoại trong thời kỳ mới.
Đờng lối đối ngoại của Đảng
Quán triệt quan điểm, t tởng chỉ đạo, chính sách đối ngoại đã đề ra trong những năm đổi mới vừa qua, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001) xác định đờng lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn cách mạng mới là: “Thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”.
Nhiệm vụ đối ngoại, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định:
tiếp tục ngữ vững môi trờng hoà bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội, góp phần giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Nguyên tắc hoạt động đối ngoại, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của
vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực, hoặc đe doạ dùng vũ lựcl ; bình đẳng và cùng có lợi ; giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thơng lợng hoà bình ; làm thất bại mọi âm mu và hành động gây sức ép, áp đặt và cờng quyền.
Chủ chơng mở rộng quan hệ đối ngoại của Đảng và Nhà nớc trong những năm tới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định:
Coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nớc xã hội chủ nghĩa và các nớc láng giềng.
Nâng cao hiệu quả và chất lợng hợp tác với các nớc ASEAN.
Tiếp tục mở rộng quan hệ với các nớc bạn bè truyền thống, các nớc độc lập dân tộc, các nớc đang phát triển, các nớc trong phong trào không liên kết.
Thúc đẩy quan hệ đa dạng với các nớc phát triển, các tổ chức quốc tế. Tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Củng cố và tăng cờng quan hệ đoàn kết và hợp tác với các Đảng Cộng sản và công nhân, các đảng cách tả, các phong trào giải phóng và độc lập dân tộc, các phong trào cách mạng và tiến bộ.
Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền.
Mở rộng hơn nữa công tác đối ngoại nhân dân, tăng cờng quan hệ song phơng và đa dạng với các tổ chức nhân dân các nớc, nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức phi chính phủ.
Biện pháp mở rộng quan hệ đối ngoại.
Trên cơ sở chủ trơng mở rộng quan hệ đối ngoại, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng chỉ ra biện pháp mở rộng quan hệ đối ngoại trong thời kỳ mới là:
Đẩy mạnh công tác thông tin, tăng cờng hơn nữa công tác thông tin đối ngoại và văn hoá đối ngoại.
Bồi dỡng, rèn luyện bản lĩnh chính trị, năng lực, đạo đức, phẩm chất của đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại, kể cả kinh tế đối ngoại.
Phối hợp các loại hình, các lực lợng làm công tác đối ngoại: đối ngoại nhân dân, đối ngoại Nhà nớc và đối ngoại của Đảng.
Hoàn thiện cơ chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại, tạo thành sức mạnh tổng hợp thực hiện có kết quả nhiệm vụ công tác đối ngoại.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung quan trọng trong đờng lối đối ngoại của Đảng ta, là vấn đề mới đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng chỉ rõ. Ngày nay, toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan. Hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ không mâu thuẫn với nhau, mà còn hỗ trợ nhau. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình mở cửa nền kinh tế, tham dự phân công hợp tác quốc tế, tạo điều kiện kết hợp các nguồn lực trong nớc và ngoài nớc để xây dựng phát triển đất nớc. Song, hội nhập kinh tế quốc tế đối với các nớc đang phát triển nh nớc ta cũng đứng trớc những thách thức rất to lớn.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nếu chúng ta chủ quan, thiếu các biện pháp phòng ngừa sẽ tạo ra những điều kiện cho các thế lực thù địch thực hiện “diễn biến hoà bình” trên các lĩnh vực làm chuyển hoá chế độ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đa ra các quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế sau:
Một là, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Nhận thức đúng xu thế tất
thức hội nhập phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc phục vụ cho nhu cầu phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa, không bị động hay do sức ép từ bên ngoài.
Hai là, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực,
nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cũng vạch ra những biện pháp có tính chiến lợc đảm bảo cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế:
Một là, Chính phủ, các Bộ, ngành và các doanh nghiệp khẩn trơng xây dựng và
thực hiện kế hoạch hội nhập kinh tế với lộ trình hợp lý và chơng trình hành động cụ thể, phát huy tính chủ động của các cấp, các ngành.
Hai là, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
– xã hội, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và nền kinh tế.