Về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 66 - 67)

III. Đảng lãnh đạo đổi mới toàn diện từ tháng 12 năm 1986 đến tháng 6 năm

1. Về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.

Con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta có quá trình hình thành, phát triển nối tiếp nhau từ khi Đảng ta ra đời cho tới ngày nay. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001), tiếp tục bổ sung và phát triển về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta với những nội dung cơ bản là:

a. Về mục tiêu của cách mạng và lý tởng của Đảng

Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng nớc Việt Nam theo con đờng xã hội chủ nghĩa, trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Mục tiêu cao cả, thiêng liêng, duy nhất của nhân dân ta là xây dựng nớc Việt Nam độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội, làm cho “Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

b. Về nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và xã hội

Con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Đây là quan điểm nhất quán của Đảng t từ trớc đến nay. Đại hội khẳng định: “T tởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nớc ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại”. Đồng thời, Đại hội cũng xác định rõ những nội dung cơ bản của t tởng Hồ Chí Minh. Đó là tài sản tinh thần vô giá của Đảng ta và của dân tộc ta, đã và đang soi sáng con đờng đi lên của cách mạng nớc ta đến thắng lợi cuối cùng.

c. Quan niệm về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.

Con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa. Đó là loại quá độ gián tiếp; là kiểu “phát triển rút ngắn” song vẫn tôn trọng tính lịch sử tự nhiên và phù hợp với thực tiễn nớc ta. Bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng t bản chủ nghĩa, nhng cần tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc dới chủ nghĩa t bản. Đó là một quá trình đầy khó khăn, phức tạp, tất yếu phải sử dụng một số hình thức trung gian, quá độ, phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài, với nhiều bớc quá độ nhỏ hơn.

d. Về đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải đấu tranh giai cấp. Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra gay go quyết liệt, mà “nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại

hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nớc nghèo, kém phát triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những t tởng và hành động tiêu cực, sai trái; đấu tranh làm thất bại mọi âm mu và hành động chống phá của các thế lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nớc ta thành một nớc xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc” Thực chất đây là cuộc đấu tranh giữa hai con đờng xã hội chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa diễn ra trong điều kiện mới với nội dung và hình thức mới.

e. Về động lực chủ yếu để phát triển đất nớc.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nớc là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội”

g. Về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ.

Nhận thức về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là quá trình phát triển t duy lý luận của Đảng ta qua 15 năm đổi mới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001) đa ra khái niệm “nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa”. Đó là mô hình kinh tế tổng quát của nớc ta trong thời kỳ quá độ, thể hiện t duy, quan niệm của Đảng ta về sự phù hộp giữaquan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất.

Sự khác nhau cơ bản giữa kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa thể hiện ở mục đích xây dựng và phát triển; ở chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế; ở chế độ quản lý, chế độ phân phối; ở mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội.

Để đa Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng vào cuộc sống, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX của Đảng (3-2002) đã chỉ ra phơng hớng công tác t tởng, lý luận trong tình hình mới. Nghị quyết đi sâu đánh giá thực trạng t tởng, công tác t tởng của Đảng trong thời gian qua; xác định phơng hớng, nhiệm vụ công tác t tởng trong thời gian tới. Công tác t tởng góp phần làm rõ con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w