Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 74 - 76)

III. Đảng lãnh đạo đổi mới toàn diện từ tháng 12 năm 1986 đến tháng 6 năm

5.Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân

Từ khi ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã sớm quy tụ đợc mọi lực lợng toàn dân tộc, đoàn kết xung quanh Đảng, đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nớc. Đại đoàn kết toàn dân là đờng lối cơ bản, lâu dài đợc Đảng và Nhà nớc ta thực hiện nhất quán trong toàn bộ quá trình phát triển của cách mạng nớc ta.

Thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định đại đoàn kết toàn dân “là đờng lối chiến lợc, là nguồn sức mạnh và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Đại hội xác định quan điểm, chủ trơng, chính sách phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân của Đảng và Nhà nớc ta trong thời kỳ mới.

Các quan điểm chủ yếu:

- Thực hiện đại đoàn kết các dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần, mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi vùng, ngời trong Đảng và ngời ngoài Đảng, ngời đang công tác, ngời đã nghỉ hu, mọi thành viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam trong nớc hay định c ở nớc ngoài.

Đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở thống nhất mục tiêu, lợi ích cơ bản, giữ vững độc lập dân tộc, thống nhất vì “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” làm điểm tơng đồng.

- Tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích chung của dân tộc, xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, giai cấp, thành phần, xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng lẫn nhau, hớng tới tơng lai.

- Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân là liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo.

-Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân gắn với phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của Đảng.

- Xây dựng và thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải gắn với đổi mới, thực hiện đồng bộ các chính sách kinh tế, xã hội.

Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX của Đảng (1-2003) đã cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân thành 4 quan điểm chủ yếu. Những quan điểm đó là:

Một là, đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với

giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dới sự lãnh đạo của Đảng là đờng lối chiến lợc của cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Hai là, đại đoàn kết toàn dân tộc lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất của

Tổ quốc, vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tơng đồng, xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần, giai cấp, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, cùng hớng tới tơng lai.

Ba là, bảo đảm công bằng và bình đẳng xã hội, chăm lo lợi ích thiết thực, chính

đáng, hợp pháp của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân; kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích toàn xã hội; thực hiện dân chủ gắn liền với giữ gìn kỷ cơng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; không ngừng bồi dỡng, nâng cao tinh thần yêu nớc, ý thức độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, tinh thần tự lực tự cờng xây dựng đất nớc; xem đó là những yếu tố quan trọng để củng cố và phát triển khối đại đoàn kết dân tộc.

Bốn là, đại đoàn kết là sự nghiệp của cả dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt

nhân lãnh đạo là của các tổ chức Đảng đợc thực hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức, trong đó các chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.

Chủ trơng, chính sách xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Đối với giai cấp công nhân, coi trọng phát triển cả số lợng, chất lợng, nâng cao

trình độ mọi mặt, xứng đáng là lực lợng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và giữ vững vai trò lãnh đạo trong thời kỳ mới. Bảo vệ quyền lợi, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giai cấp công nhân. Đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý, kết nạp đảng viên từ những công nhân u tú.

Đối với giai cấp nông dân, bồi dỡng sức dân, tạo nguồn lực cho công nghiệp

hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; thực hiện tốt chính sách đất đai, tiêu thụ sản phẩm, các loại bảo hiểm, ổn định dân c, định c, phát triển ngành nghề, xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, xây dựng nông thôn mới.

Đối với thế hệ thể, phụ nữa, cựu chiến binh; với các vị cán bộ lão thành cách mạng, ngời có công với nớc, cán bộ nghỉ hu, ngời cao tuổi; các nhà doanh nghiệp

thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, Đảng và Nhà nớc không chỉ tin tởng, quan tâm chăm lo mọi mặt cho các thành phần xã hội mà còn tạo điều kiện cho mọi thành phần xã hội phát huy vai trò tích cực của họ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nhiệm vụ vẻ vang trớc dân tộc.

Về vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc luôn có vị trí chiến lợc trong sự nghiệp

cách mạng. T tởng nhất quán giải quyết vấn đề dân tộc là: thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ, giúp nhau cùng phát triển; thực hiện công bằng xã hội giữa các dân tộc, giữa miền núi và miền xuôi; thực hiện chính sách u tiên trong đào tạo bồi dỡng cán bộ dân tộc ít ngời; chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc, chống t tởng dân tộc lớn, hẹp hòi, cực đoan, tự ty, mặc cảm dân tộc.

Vấn đề tín ngỡng, tôn giáo, Đảng và Nhà nớc tôn trọng, bảo đảm quyền tự do,

tín ngỡng, đoàn kết ngời theo đạo và ngời không theo đạo, chăm lo phát triển kinht ế, văn hoá, nâng cao đời sống. Đồng bào theo đạo và các vị chức sắc tôn giáo phải làm

tròn trách nhiệm công dân đối với Tổ quốc. Từng bớc hoàn thiện luật pháp về tín ngỡng tôn giáo.

Đồng bào định c ở nớc ngoài là bộ phận không tách rời và là một nguồn lực của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đảng và Nhà nớc thờng xuyên quan tâm, làm cho đồng bào hiểu biết về tình hình đất nớc, quê hơng, nâng cao lòng tự hào dân tộc, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, đồng thời có chính sách tạo điều kiện cho đồng bào về thăm quê h- ơng và góp phần thiết thực xây dựng đất nớc.

Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong đại

đoàn kết toàn dân, thắt chặt mối quan hệ giữa nhân dân với Đảng và Nhà nớc, nâng cao trách nhiệm công dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; là tổ chức thông qua đó nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình; là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, là nơi thể hiện ý chí nguyện vọng và tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân. Đảng và Nhà nớc không ngừng hoàn thiện quy chế để nhân dân thực hiện tốt quyền làm chủ của mình trong phát triển kinh tế, xã hội. Mặt khác, mặt trận và các đoàn thể nhân dân có trách nhiệm góp phần xây dựng Nhà nớc trong sạch vững mạnh, đủ sức cụ thể hoá đờng lối của Đảng và tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc; tham gia xây dựng Đảng, giám sát công tác, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân.

Triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tháng 1 năm 2003, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng (khoá IX) đã ra nghị quyết “Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Nghị quyết chủ trơng mở rộng hơn nữa khối đại đoàn kết toàn dân thành khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Nghị quyết xác định cùng với đổi mới kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt, đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa quyết định thắng lợi của công cuộc đổi mới, của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Điểm tơng đồng trong đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay là độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn min. Đại đoàn kết toàn dân tộc là sự nghiệp của dân tộc, của cả hệ thống chính trị. Mọi giai cấp, thành phần xã hội, dân tộc, tôn giáo, đồng bào định c ở nớc ngoài ... phải lấy điểm tơng đồng hớng về Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử đảng (Trang 74 - 76)