bảo vệ thương hiệu
Một trong những khó khăn làm hạn chế khả năng áp dụng mơ hình kinh doanh nhượng quyền thương mại đối với các doanh nghiệp Việt Nam đó là họ chưa có ý thức phát triển và bảo vệ thương hiệu của mình. Nguyên nhân của vấn đề này là do từ ý thức và khó khăn từ nội tại của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cịn nhiều chính sách của nhà nước chưa khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh việc phát triển thương hiệu thậm chí cịn trói buộc doanh nghiệp. Chẳng hạn như quy định khống chế doanh nghiệp chỉ được dành 7%-10% cho quảng cáo, khuyến mãi. Hoặc trong nhiều trường hợp doanh nghiệp mất rất nhiều công sức cho việc đăng ký và phát triển thương hiệu nhưng sau khi có rồi lại khơng được bảo vệ nghiêm túc. Bởi vì một thương hiệu khi đã có tên tuổi sẽ nhanh chóng bị làm giả hoặc nhái thương hiệu. Chính phủ đã có nghị định 12/1999/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ nhưng thực ra vẫn cịn rất nhẹ và khơng có tác dụng răn đe. Do vậy trong thời gian tới nhà nước cần xây dựng nhiều chương trình tuyên truyền và hỗ trợ các doanh nghiệp hơn nữa trong việc xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu.
Trước hết, nhà nước cần phát động chương trình xây dựng thương hiệu nhằm thay đổi nhận thức của xã hội, của doanh nghiệp về ý nghĩa, vai trò của thương hiệu. Cụ thể, nhà nước cần xây dựng trang web về thương hiệu; tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo trên truyền hình về thương hiệu; tổ chức cuộc thi sáng tạo về thương hiệu.
Bên cạnh đó, nhà nước cần hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển thương hiệu. Cụ thể, nhà nước cần tổ chức các khoá đào tạo, tư vấn về xây dựng, quảng bá và bảo vệ thương hiệu; lựa chọn những lĩnh vực có khả năng cạnh tranh cao như dệt may, giầy da, thủ công, mỹ nghệ, nội thất...để hỗ trợ họ quảng cáo trên các phương