- D ch v khỏch h ng: nhúm gia od ch – ngõn qu ch n mu 850 ơ
CỔPHẦN ÁCHÂU
3.3.1 Kiến nghị đối với cỏc cơ quan chức năng
Thứ nhất, thành lập cơ quan Giỏm sỏt an toàn hoạt động ngõn hàng là
hàng nhà nước hiện cú, xõy dựng hệ thống giỏm sỏt ngõn hàng hiện đại và hữu hiệu (về thể chế, mụ hỡnh tổ chức, con người và phương phỏp) nhằm đỏp ứng yờu cầu thực tiễn phỏt triển hệ thống ngõn hàng Việt Nam và thực hiện đỳng cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực quốc tế về giỏm sỏt ngõn hàng. Qua đú từng bước tạo tiền đề để đến sau năm 2010 xõy dựng được Cơ quan Giỏm sỏt tài chớnh tổng hợp, cú vị thế và vai trũ cao hơn trong việc thực hiện chức năng giỏm sỏt an toàn toàn bộ hoạt động tài chớnh, bao gồm ngõn hàng, chứng khoỏn và bảo hiểm. Mục tiờu và trỏch nhiệm chớnh của Cơ quan giỏm sỏt an toàn hoạt động ngõn hàng của Ngõn hàng nhà nước là gúp phần bảo đảm sự an toàn, ổn định của hệ thống cỏc Tổ chức tớn dụn và chấp hành nghiờm chỉnh phỏp luật về tiền tệ, hoạt động ngõn hàng, bảo vệ lợi ớch của cụng chỳng.
Thứ hai, hoàn thiện cỏc điều kiện tiờn quyết cho một hệ thống giỏm sỏt
cú hiệu quả. Ưu tiờn đổi mới mụ hỡnh tổ chức, hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng nhà nước hiện nay theo hướng nõng cao tớnh độc lập, thống nhất về hoạt động nghiệp vụ và chỉ đạo, điều hành của Cơ quan giỏm sỏt an toàn hoạt động ngõn hàng dưới sự quản lý của Thống đốc ngõn hàng nhà nước.
Mặt khỏc cũng cần hoàn thiện khuụn khổ phỏp luật về giỏm sỏt ngõn hàng và hạ tầng cơ sở kỹ thuật phục vụ hoạt động giỏm sỏt ngõn hàng. Trước mắt, cần đưa cỏc nội dung giỏm sỏt ngõn hàng và định hướng đổi mới hệ thống giỏm sỏt ngõn hàng, đặc biệt là đối với thanh tra, giỏm sỏt chuyờn ngành ngõn hàng vào cỏc Luật ngõn hàng nhà nước và Luật Tổ chức tớn dụng mới. Đồng thời bảo đảm để Cơ quan giỏm sỏt an toàn hoạt động ngõn hàng cú đủ quyền lực cần thiết trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ giỏm sỏt an toàn hệ thống và việc chấp hành đỳng cỏc quy định phỏp luật trong hoạt động của cỏc Tổ chức tớn dụng. Hiện đại húa và sử dụng cú hiệu quả cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng.
Nõng cao chất lượng, hiệu quả nghiệp vụ giỏm sỏt từ xa và thanh tra tại chỗ, trong đú giỏm sỏt từ xa được coi là nghiệp vụ quan trọng, cú chức năng cảnh bỏo sớm rủi ro trong hoạt động ngõn hàng; sử dụng kết quả và hoạt động kiểm toỏn nội bộ và kiểm toỏn độc lập làm cụng cụ hỗ trợ cho quỏ trỡnh giỏm sỏt từ xa và thanh tra tại chỗ. Hoàn thiện cỏc quy định an toàn, cỏc biện phỏp thận trọng trong hoạt động ngõn hàng; cỏc quy định, chớnh sỏch quản lý cỏc loại hỡnh tổ chức tớn dụng và hoạt động ngõn hàng; đồng thời đổi mới nội dung, phương phỏp, quy trỡnh thanh tra, giỏm sỏt phự hợp sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ ngõn hàng và trờn cơ sở ỏp dụng cỏc nguyờn tắc cơ bản về giỏm sỏt ngõn hàng cú hiệu quả của Ủy ban giỏm sỏt ngõn hàng Basel và cỏc chuẩn mực quốc tế về giỏm sỏt ngõn hàng, từng bước tiến tới thực hiện cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực cơ bản theo Hiệp ước vốn mới (Basel II) sau năm 2010.
Trong thời gian tới, nhằm nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại, để phỏt huy được vai trũ của KTNB trong cụng tỏc quản trị, ngõn hàng cần đổi mới kiện toàn mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy, quy chế KTNB trong cỏc ngõn hàng thương mại tại Việt Nam.
Thứ nhất, Ngõn hàng Á Chõu cần nõng cao nhận thức về vai trũ, chức
năng và nhiệm vụ của KTNB. Ban quản trị ngõn hàng cần ý thức được rằng ngoài mục đớch bỏo cỏo quản lý nhà nước, KTNB cũn đúng vai trũ quan trọng trong cụng tỏc quản trị ngõn hàng. Đối với HĐQT và Ban điều hành cần quan tõm, ưu tiờn nguồn lực một cỏch thớch đỏng cho việc hỡnh thành, hoàn thiện và phỏt triển của hệ thống này. Đối với cỏc bộ phận, phũng ban trong Ngõn hàng, cần phải hiểu rằng KTNB hỗ trợ trong việc thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh về KSNB và trao đổi thụng tin về cỏc sỏng kiến kinh doanh và cỏc thụng lệ tốt nhất nhằm đạt được cỏc mục tiờu đề ra để cú sự phối hợp tốt trong cụng việc.
Thứ hai, bộ phận KTNB phải độc lập, khỏch quan. Để KTNB hoạt động
độc lập với cỏc hoạt động nghiệp vụ và cỏc thủ tục KSNB hàng ngày. Bộ phận KTNB cú quyền thực hiện kiểm toỏn tất cả cỏc phũng ban chức năng trong Ngõn hàng, được quyền lập bỏo cỏo cỏc sai phạm phỏt hiện được.
Thứ ba, bộ mỏy KTNB phải tổ chức thành một hệ thống thống nhất
trong Ngõn hàng từ Hội sở đến Chi nhỏnh, theo phương thức vừa tập trung, vừa phõn tỏn. Nhờ vậy, Hội sở cú thể định dạng và kiểm soỏt tốt cỏc rủi ro cú thể hoặc đang xảy ra.
Thứ tư, phạm vi và nội dung hoạt động của KTNB phải là khụng giới
hạn. Tất cả cỏc hoạt động và chủ thể trong Ngõn hàng đều cú thể là đối tượng của KTNB. Nội dung kiểm toỏn nội bộ trong Ngõn hàng cần được phõn chia theo cỏc nghiệp vụ kinh doanh mà cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam đang ỏp dụng. Điều này cũng bao hàm yếu tố KTNB phải được cung cấp đầy đủ cỏc nguồn lực thớch hợp để thực hiệc cỏc mục tiờu đề ra.
Thứ năm, trỡnh độ và kỹ năng làm việc của cỏc KTV nội bộ là nhõn tố
quan trọng để hoạt động kiểm toỏn nội bộ cú chất lượng, hiệu quả, KTV nội bộ cú khả năng kiểm tra mọi lĩnh vực hoạt động của ngõn hàng. Khả năng chuyờn mụn cũn nhằm đảm bảo KTNB sẽ đưa ra cỏc đỏnh giỏ, khuyến nghị cú giỏ trị nhằm cải tiến hoạt động của Ngõn hàng. Để nõng cao khả năng chuyờn mụn của KTV nội bộ, đũi hỏi KTV nội bộ phải thường xuyờn được đào tạo và tự đào tạo để nõng cao trỡnh độ học vấn, kinh nghiệm chuyờn mụn.
Thứ sỏu, cơ sở phỏp lý cho hoạt động kiểm toỏn gồm quy chế, quy trỡnh,
kế hoạch KTNB phải được hoàn thiện theo hướng hội nhập và theo sỏt với cỏc chuẩn mực quốc tế, tiờu chuẩn Basel II.
Thứ bảy, ACB cần hoàn thiện Điều lệ kiểm toỏn nội bộ nhằm tăng
cường vị trớ và quyền hạn của bộ phận này trong ngõn hàng thương mại. Điều lệ phải nờu rừ mục tiờu, phương phỏp tiến hành KTNB; xỏc định rừ nhiệm vụ của KTNB; xỏc định cỏc nguyờn tắc tiến hành KTNB và mối quan hệ với cỏc
phũng ban nghiệp vụ khỏc.
Thứ tỏm, ACB phải hoàn thiện mụi trường KSNB tạo tiền đề cho hoạt
động KTNB hoạt động hiệu quả hơn.
Túm lại, KTNB tại Ngõn hàng Á Chõu cú vị trớ, vai trũ đặc biệt quan trọng; là
cấu trỳc nũng cốt của quản trị điều hành ngõn hàng; là cơ sở, điều kiện tiờn quyết của quản lý rủi ro trong hoạt động ngõn hàng. Do đú, ACB tổ chức tốt KTNB sẽ gúp phần nõng cao chất lượng hoạt động, gia tăng giỏ trị cho ngõn hàng.
Kết luận Chương III
Chương III của luận văn đó làm rừ sự cần thiết phải hoàn thiện cụng tỏc kiểm toỏn nội bộ trong ngõn hàng, nờu lờn nguyờn tắc hoàn thiện cụng tỏc kiểm toỏn nội bộ và đồng thời đưa ra cỏc giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc kiểm toỏn nội bộ tại Ngõn hàng TMCP Á Chõu. Từ đú, luận văn đó đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện cụng tỏc kiểm toỏn nội bộ tại Ngõn hàng TMCP Á Chõu.