Bài học thứ tư: Nguyờn tắc của kiểm toỏn nội bộ KTNB là bộ phận thường trực và mang tớnh liờn tục.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (Trang 29 - 30)

KTNB là bộ phận thường trực và mang tớnh liờn tục.

Bỏo cỏo của Ủy ban Basel cho thấy mỗi ngõn hàng nờn cú một bộ phận KTNB thường trực. Cỏc nhà lónh đạo cấp cao cần đảm bảo rằng tất cả cỏc phương phỏp đo lường đều được ỏp dụng để ngõn hàng cú thể hoàn toàn tin tưởng bộ phận KTNB hoạt động hữu hiệu và phự hợp với quy mụ và bản chất hoạt động của mỡnh.

Tất cả cỏc ngõn hàng được khảo sỏt đều khẳng định rằng họ đó thiết lập một bộ phận KTNB thường trực. Điều này được thực hiện thụng qua việc so sỏnh kết quả làm việc của KTNB với kế hoạch đó đặt ra.

Kiểm toỏn nội bộ hoạt động độc lập, khỏch quan và khụng thiờn vị.

Nghiờn cứu của Ủy ban Basel đó nhấn mạnh về tầm quan trọng của chức năng KTNB phải đảm bảo tớnh độc lập, khỏch quan và khụng thiờn vị.

Tất cả cỏc ngõn hàng tham gia khảo sỏt đều khẳng định rằng bộ phận KTNB đều độc lập với cỏc hoạt động được kiểm toỏn và cỏc thủ tục kiểm soỏt hàng ngày. Quyền hạn của bộ phận KTNB được nờu trong điều lệ KTNB và ngay trong những quy định của Ban Kiểm soỏt. Điều lệ KTNB mở rộng phạm vi và quyền hạn của bộ phận KTNB trong ngõn hàng. Điều lệ KTNB được phờ duyệt bởi Ban Giỏm đốc hoặc cấp cú thẩm quyền tương đương. Điều lệ KTNB được phổ biến đến tất cả nhõn viờn trong ngõn hàng hoặc đăng tải trờn

mạng nội bộ. Tuy nhiờn, tại một số ngõn hàng, điều lệ KTNB chỉ được thụng bỏo hạn chế đến một số người bao gồm nhõn viờn KTNB và ban lónh đạo.

Mỗi ngõn hàng dược khảo sỏt cú cỏc biện phỏp khỏc nhau trong việc đảm bảo tớnh khỏch quan và khụng thiờn vị của KTNB. Cỏc biện phỏp thưởng được ỏp dụng nhất gồm: cỏc cụng việc khỏc nhau được luõn phiờn cho cỏc KTV nội bộ khỏc nhau; KTV nội bộ khụng tham gia vào cỏc hoạt động kinh doanh của ngõn hàng; điều lệ KTNB phải cụng nhận tớnh độc lập của KTNB và những KTV nội bộ được chuyển từ bộ phận khỏc sẽ khụng kiểm toỏn cụng việc cũ của bộ phận mỡnh đó làm trong một thời gian nhất định.

Phạm vi hoạt động và tổ chức bộ phận KTNB

Khảo sỏt cho thấy mọi hoạt động và bộ phận trong ngõn hàng đều thuộc phạm vi của KTNB. Ủy ban Basel đó điều tra về cỏch thức tổ chức bộ phận KTNB, đặc biệt với những ngõn hàng đa quốc gia cú quy mụ lớn và những ngõn hàng là một phần của tập đoàn tài chớnh.

Theo phản hồi từ cuộc điều tra, mụ hỡnh phổ biến đối với bộ phận KTNB là mụ hỡnh tập trung. Tại những chi nhỏnh của ngõn hàng lớn hơn cú thể cú bộ phận KTNB kết hợp với KTNB của Hội sở. Tại những ngõn hàng nhỏ hơn hoặc là bộ phận của một tập đoàn lớn, KTNB cú thể được thuờ ngoài từ bộ phận KTNB của cả tập đoàn.

Tại những ngõn hàng lớn trong cuộc điều tra, KTNB thường được tổ chức dọc theo bộ phận kinh doanh. Trưởng nhúm KTNB theo bộ phận kinh doanh sẽ bỏo cỏo cho Trưởng bộ phận KTNB của tập đoàn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (Trang 29 - 30)