- D ch v khỏch h ng: nhúm gia od ch – ngõn qu ch n mu 850 ơ
CỔPHẦN ÁCHÂU
3.2.2. Hoàn thiện quy chế kiểm toỏn nội bộ.
3.2.2.1 Hoàn chỉnh hệ thống văn bản phỏp lý và quy trỡnh nghiệp vụ của Ngõn hàng Á Chõu.
Hệ thống văn bản phỏp lý và qui trỡnh nghiệp vụ là cơ sở nền tảng cho hoạt động kiểm toỏn nội bộ và đồng thời là đối tượng của KTNB. Khi kiểm toỏn, KTV sử dụng cỏc văn bản phỏp lý và cỏc qui trỡnh nghiệp vụ này làm thước đo cho cỏc hoạt động nghiệp vụ từ đú xỏc định tớnh tuõn thủ. Do đú, hệ thống văn bản này càng đầy đủ, chớnh xỏc thỡ hoạt động của KTNB càng hiệu quả và cú căn cứ vững chắc.
Cỏc quy trỡnh nghiệp vụ chớnh tại ACB đó được chuẩn hoỏ theo tiờu chuẩn ISO 9001: 2000. Tuy nhiờn cần hoàn thiện và chuẩn húa quy trỡnh tỏc
nghiệp và quản lý nghiệp vụ ngõn hàng, nhất là những nghiệp vụ ngõn hàng cơ bản theo hướng tự động húa, ưu tiờn cỏc nghiệp vụ thanh toỏn, tớn dụng, kế toỏn, quản lý rủi ro và hệ thống thụng tin quản lý. Bờn cạnh đú, cỏc quy trỡnh trong quản lý bao gồm: tuyển dụng, đào tạo, đỏnh giỏ nội bộ, thiết kế và phỏt triển sản phẩm, quản lý tài sản,... cũng cần được tiờu chuẩn húa. Hệ thống cụng nghệ thụng tin cần được cải tiến để nõng cao tớnh ổn định, an toàn và bảo mật.
3.2.2.2 Hoàn thiện quy trỡnh kiểm toỏn nội bộ.
Do phạm vi kiểm toỏn quỏ rộng, mụi trường kinh doanh, phương thức hoạt động thay đổi thường xuyờn, nguồn lực kiểm toỏn (nhõn sự, thời gian, kiến thức) hạn chế nờn KTNB gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh kiểm toỏn. Để đạt được mục tiờu với nguồn lực hiện cú, KTNB phải xõy dựng qui trỡnh kiểm toỏn định hướng theo rủi ro, ưu tiờn tập trung nguồn lực để kiểm toỏn cỏc đơn vị, bộ phận, quy trỡnh được đỏnh giỏ cú mức độ rủi ro cao. Trong qui trỡnh kiểm toỏn phải xõy dựng một chương trỡnh KTNB chuẩn ỏp dụng cho từng nội dung kiểm toỏn. Chương trỡnh này bao gồm cỏc bước thực hiện kiểm toỏn và hệ thống phương phỏp kiểm toỏn cho từng nội dung và nghiệp vụ kiểm toỏn. Về cỏc bước kiểm toỏn cú thể đề xuất mụ hỡnh gồm 5 bước khộp kớn:
Bước 1: Xỏc định rủi ro.
Bước 2: Lập kế hoạch kiểm toỏn nội bộ. Bước 3: Thực hiện kiểm toỏn nội bộ. Bước 4: Lập Bỏo cỏo KTNB.
Bước 5: Kiến nghị, theo dừi giỏm sỏt sau kiểm toỏn.
Trong qui trỡnh kiểm toỏn, phõn tớch, đỏnh giỏ rủi ro là cơ sở để lập kế hoạch kiểm toỏn. Dựa trờn danh mục rủi ro đó được xỏc định/đỏnh giỏ, danh mục những lĩnh vực bắt buộc phải kiểm toỏn và kết quả kiểm toỏn lần trước; KTV nội bộ lập danh mục những lĩnh vực cần kiểm toỏn trong kỳ, xỏc định tần suất, phạm vi và
khối lượng kiểm toỏn theo mức độ rủi ro và nguồn lực sẵn cú, dự trự thời gian cho những việc đột xuất và tiến hành phõn cụng nhiệm vụ.
Danh mục rủi ro đó được xỏc định/đỏnh giỏ là danh mục rủi ro “động” bao gồm: rủi ro từ những hoạt động thụng thường của tổ chức, rủi ro từ những thay đổi lớn trong hoạt động của tổ chức kể từ lần kiểm toỏn trước (vớ như những thay đổi trong chớnh sỏch, mục tiờu hoạt động, cơ cấu tổ chức, phạm vi hoạt động…) và kế hoạch hành động của ban lónh đạo để đối phú với những rủi ro này.
Danh mục lĩnh vực bắt buộc phải kiểm toỏn bao gồm: danh mục cỏc yờu cầu mang tớnh tuõn thủ của luật phỏp đối với hoạt động chớnh của tổ chức (vớ như ngõn hàng được phộp huy động tiền gửi từ đối tượng nào, với tổng mức huy động là bao nhiờu, được phộp cho vay với đối tượng nào, với yờu cầu đỏnh giỏ tớn dụng ra sao…), xỏc định/đỏnh giỏ mức độ rủi ro của việc khụng tuõn thủ cho từng hạng mục và kế hoạch hành động của ban lónh đạo để đối phú với những rủi ro này; danh mục kiểm toỏn theo yờu cầu của Ban Kiểm soỏt, HĐQT hay cỏc tổ chức quản lý khỏc.
Nội dung kết quả kiểm toỏn lần trước bao gồm những vấn đề do KTNB lần trước đó đưa ra, những vấn đề do kiểm toỏn độc lập lần trước đó nờu ra, những vấn đề do cỏc cơ quan phỏp luật nờu ra trong cỏc lần thanh tra, giỏm sỏt và mức độ Ban lónh đạo thực hiện những gúp ý của kiểm toỏn, giỏm sỏt.
KTNB bắt đầu bằng việc đỏnh giỏ rủi ro nhưng đõy khụng phải là điểm xuất phỏt của chu trỡnh KTNB. Cỏc kiến nghị được thực hiện của đợt kiểm toỏn nội bộ trước cú thể làm giảm rủi ro hoặc vẫn để lại nhiều rủi ro khụng mong muốn.
Lập kế hoạch KTNB phải chỉ rừ thực hiện những đợt kiểm toỏn nào; dựa trờn đỏnh giỏ rủi ro, cỏc lĩnh vực kiểm toỏn được đưa vào trong kế hoạch.
đưa ra cỏc kiến nghị để quản lý rủi ro. Một số yếu tố cần xem xột khi đưa ra kiến nghị: Kiến nghị cú thể giải quyết được vấn đề khụng, hay loại bỏ hay giảm thiểu được rủi ro? Đơn vị cú thể ỏp dụng được cỏc kiến nghị này khụng? Đối tượng được kiểm toỏn cú những chuyờn viờn cần thiết và phương tiện kỹ thuật cho việc ỏp dụng cỏc kiến nghị khụng? Cỏc kiến nghị cú phự hợp với cỏc hoạt động khỏc của đơn vị khụng? Cỏc kiến nghị cú hiệu quả về mặt chi phớ khụng? Nghĩa là lợi ớch mang lại cú xứng với chi phớ bỏ ra hay khụng? Kiến nghị là một giải phỏp ngắn hạn, dài hạn hay chỉ là biện phỏp tạm thời?
Và đến cỏc cuộc kiểm toỏn sau, đỏnh giỏ rủi ro được thực hiện dựa trờn kinh nghiệm về cỏch thức ban lónh đạo xử lý cỏc rủi ro và kiến nghị của Đoàn KTNB; vũng trũn chu trỡnh KTNB được khộp kớn ở cấp độ cao hơn.