NÓI TO HƠN! SỬ DỤNG GIỌNG NÓI NHƯ LÀ CÔNG CỤ BÁN HÀNG
Những lỗi nên tránh
này:
1. Điều khiển âm lượng của bạn vì thế bạn đừng nói quá nhỏ hay quá to, khi đó bạn tình cờ tạo ra ấn tượng sai về bạn.
2. Tốc độ nói nên giữ nguyên như thể bạn đang nói chuyện trực tiếp với khách hàng. Ví dụ, thường thì người ta hồi hộp, người ta thường nói quá nhanh. Điều này phá vỡ uy tín của bạn và ảnh hưởng đến cơ hội ai đó sẽ lắng nghe lời bạn giới thiệu về sản phẩm. Hãy cải thiện bản thân.
3. Đừng bao giờ sử dụng những từ mà bạn không hiểu nghĩa hay người bạn đang nói chuyện sẽ không hiểu. Nếu từ đó không thích hợp trong cuộc nói chuyện thì bạn đừng sử dụng nó. 4. Đừng nên nói lắp, bỏ qua các âm tiết, hay dính các từ lại với nhau khi bạn nói chuyện. Điều
này sẽ làm khách hàng khó hiểu hơn rất nhiều.
5. Đừng sử dụng sai hay phát âm sai từ, vì nó có hại cho uy tín của bạn. 6. Tránh sử dụng từ với ý nghĩa không mang tính xây dựng.
7. Đừng bao giờ cho phép thái độ cá nhân được truyền tải trong giọng nói của bạn hay trong cảm xúc của bạn khi giao tiếp qua điện thoại và khi nói chuyện với khách hàng. Thậm chí nếu bạn có một ngày tồi tệ hay bạn đang nổi nóng hay giận dữ, khi bạn thực hiện việc
R E DC O N T A X. c o m
telemarketing, thì cảm xúc của bạn nên là thân thiện, vui vẻ, chân thành và cuốn hút. Một trong những lỗi tệ nhất mà bạn có thể mắc phải là liều lĩnh bán hàng. Hoàn toàn đồng ý về việc hỏi bán hàng, nhưng nếu giọng nói hay hành động của bạn trở nên dữ dội, thì điều này có thể làm mất đi một khách hàng.
8. Đừng ngắt lời người bạn đang nói chuyện. Khách hàng tin rằng sẽ rất quan trọng khi nói lên ý kiến của hay đặt một câu hỏi, thì những gì mà người đó phải cũng sẽ quan trọng với bạn. Đừng bao giờ lờ đi hay bỏ những gì họ nói.
9. Khi cố gắng bắt chước giọng nói của khách hàng, bạn nên khôn khéo. Bạn không muốn những hành động của bạn có thể bị hiểu sai là lăng mạ.
10.Khi thừa nhận cái người đó nói hay trả lời câu hỏi, bạn muốn lặp lại cái người ấy nói để chứng minh là bạn hiểu. Tuy nhiên, nên tránh lỗi thường gặp của việc lặp lại nguyên văn từng từ của lời người ấy vừa nói.
11.Trong khi giới thiệu sản phẩm, bạn có thể sẽ gặp rắc rối khi làm khách hàng lúng túng nếu bạn sử dụng quá nhiều từ lạ và quá nhiều từ mang tính kỹ thuật. Đảm bảo là bạn nắm chắc trình độ kiến thức của khách hàng trước khi sử dụng các thuật ngữ kỹ thuật gây khó hiểu. Sử dụng nhiều từ lạ và thuật ngữ kỹ thuật sẽ không tự động làm cho người đó (nhân viên telemarketing) trở nên thông minh hơn.
12.Đừng bao giờ sử dụng loa khi gọi điện thoại bán hàng dưới hình thức nào. Ngoài việc âm thanh dở, điều này còn tạo khoảng cách và sự sao nhãng giữa bạn với khách hàng.
Cuối cùng là nhu cầu hay mong đợi về sản phẩm/dịch vụ mà bạn bán sẽ tác động đến quyết định mua hàng, nhưng bạn trình bày sản phẩm và giao tiếp tốt với người mà bạn cố gắng bán hàng chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến sự thành công của bạn. Giờ đây bạn đã xác định được mục tiêu hoàn hảo cho sản phẩm hay dịch vụ của bạn, triển khai thông điệp bán hàng, chỉnh sửa thái độ thích hợp, và học một vài bí quyết về việc sử dụng giọng nói để bán hàng hiệu quả, trong chương tiếp theo, bạn sẽ được biết cách nối tất cả các bước của quá trình telemarketing lại với nhau – từ lúc chuẩn bị cho mỗi cuộc gọi đến lúc ký được hợp đồng bán hàng và xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
R E DC O N T A X. c o m
LỊCH TRÌNH LÀM VIỆC CỦA