Huyết áp tâm tr− ơng

Một phần của tài liệu so sánh tác dụng gây tê ngoài màng cứng bằng kết hợp bupivacain với tramadol hoặc morphin trong mổ chi dưới ở người lớn (Trang 86 - 87)

Kết quả ở bảng 3.16 cho thấy:

- HATTr trung bình tr−ớc gây tê nhóm I là 77,53± 11,58 mmHg, nhóm II 74,53± 9,89 là mmHg. HATTr trung bình tr−ớc gây tê giữa 2 nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) và đều trong giới hạn bình th−ờng.

- Sau gây tê 5 phút HATTr trung bình của 2 nhóm đều giảm nhẹ (nh−ng vẫn trong giới hạn bình th−ờng) sau đó lại trở về ổn định so với ban đầu.Sự khác biệt về HATTr trung bình giữa 2 nhóm sau gây tê tại các thời điểm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của, David L [41], Berti M [32], D−ơng Đức Hiếu [5].

4.6.4. Huyết áp trung bình

Từ kết quả ở bảng 3.17 cho thấy huyết áp trung bình sau gây tê 5 phút của hai nhóm đều giảm nhẹ nh−ng vẫn trong giới hạn bình th−ờng . Tr−ớc gây tê sự khác biệt HATB trung bình giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Sau gây tê sự khác biệt về huyết áp trung bình giữa hai nhóm tại các thời điểm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Kết quả của chúng tôi phù hợp với các tác giả Trần Ngọc Tuấn sau gây tê HATB thay đổi không có ý nghĩa thống kê [24], Đào Khắc Hùng [6], D−ơng Đức Hiếu [5].

4.6.5. Tụt huyết áp.

Kết quả ở bảng 3.18 cho thấy số bệnh nhân tụt huyết áp ở nhóm I là 3 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 7.5%. Số bệnh nhân bị tụt huyết áp nhóm II là 2 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 5% sự khác biệt về số bệnh nhân tụt huyết áp giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê. Các bệnh nhân bị tụt huyết áp chúng tôi kết hợp truyền dịch và sử dụng ephedrin với liều l−ợng từ 15mg – 20mg thì huyết áp trở về bình th−ờng và ổn định.

Theo nghiên cứu của Lê Minh Việt [26] thì số bệnh nhân bị tụt huyết áp là 16,7%. Đào Khắc Hùng là 1,3% [6].

Nh− vậy theo nghiên cứu của chúng tôi thì phối hợp 50mg tramadol với 1mg/kg bupivacain 0,5% gây tê NMC cho mổ chi d−ới thì có tụt huyết áp nh−ng với tỷ lệ thấp và không trầm trọng. Có thể do chúng tôi gây tê ở vị trí thấp L3-4 ,L2-3. Mức tê cao nhất của chúng tôi chỉ ở D6.

Tóm lại, theo các tác giả khác [2], [6], [19], [24], [32], [45], [85], [94], thì gây tê NMC nhìn chung ít ảnh h−ởng tới huyết động, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy việc phối hợp liều l−ợng 50mg tramadol cũng cho thấy ít ảnh h−ởng tới huyết động. Có thể ở các liều cao sẽ có ảnh h−ởng vì theo lý thuyết thì tỷ lệ chậm nhịp tim, tụt huyết áp phụ thuộc vào liều l−ợng, tốc độ tiêm và tình trạng mất n−ớc của bệnh nhân.

Một phần của tài liệu so sánh tác dụng gây tê ngoài màng cứng bằng kết hợp bupivacain với tramadol hoặc morphin trong mổ chi dưới ở người lớn (Trang 86 - 87)