Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu so sánh tác dụng gây tê ngoài màng cứng bằng kết hợp bupivacain với tramadol hoặc morphin trong mổ chi dưới ở người lớn (Trang 44 - 47)

2.2.2.1. Phơng tiện cấp cứu hồi sức

- Bóng Ambu, đèn, ống NKQ

- Thuốc gây mê (đặc biệt là thiopental). - Thuốc an thần chống co giật: hypnovel - Thuốc giãn cơ: sucxamethonium

- Thuốc hồi sức: adrenalin, ephedrin, atropin, dịch truyền (natriclorua 0,9%, Heas - Steril 6%, naloxon).

- Monitoring theo dõi điện tim, bão hoà oxy, HA - Máy gây mê kèm máy thở

- Máy hút

2.2.2.2. Chuẩn bị dụng cụ gây tê và dụng cụ theo dõi giảm đau sau mổ * Dụng cụ gây tê

- 3 bơm tiêm nhựa 5 ml, 10 ml, 20 ml

+ Bơm tiêm 5 ml để gây tê tại chỗ và test thuốc lidocain

+ Bơm tiêm 10 ml, 20 ml chứa dung dịch thuốc tê đã chuẩn bị - 1 đôi găng vô trùng

- 1 kim Tuohy 18 G, 20 G - Gạc để sát trùng

- 1 panh sát trùng

- 1 pince, 1 bát nhỏ

* Dụng cụ theo dõi giảm đau sau mổ

Th−ớc VAS để theo dõi mức độ giảm đau sau mổ, gồm 2 mặt: 1 mặt quay về phía bệnh nhân có các hình t−ợng biểu thị các mức độ đau, mặt kia phía thầy thuốc có chia độ từ 1 đến 10 t−ơng ứng với mức độ đau đó [2], [78].

Thớc đo độ đau (VAS)

- Hình t−ợng thứ nhất A (t−ơng ứng từ 0 đến 1): không đau. - Hình t−ợng thứ hai B (t−ơng ứng từ 1 đến 3): đau nhẹ. - Hình t−ợng thứ ba C (t−ơng ứng từ 4 đến 6): đau vừa. - Hình t−ợng thứ t− D (t−ơng ứng từ 6 đến 8): rất đau

- Hình t−ợng thứ năm E (t−ơng ứng từ 8 đến 10): đau không chịu đ−ợc.

2.2.2.3. Thuốc dùng

- Hypnovel ống 1 ml/5 mg của hãng TEVA pharmaceutical Works Hungary - Bupivacain 0,5% ống 20 ml của hãng Astrazeneca Australia

- Morphin ống 2 ml/10 mg của CTCPDPTW 2 – Dopharma.

-Tramadol ống 2ml/100mg ,biệt d−ợc Poltram của hãng Polpharma Poland - Adrenalin ống 1 ml/1mg của CTCPDPTW 2 – Dopharma.

2.2.2.4. Tiến hành kỹ thuật

- Chuẩn bị bệnh nhân:

+ Khám bệnh nhân vào chiều hôm tr−ớc.

+ Đánh giá và chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu.

+ H−ớng dẫn bệnh nhân cách sử dụng th−ớc VAS. - Tiến hành gây tê:

+ Bệnh nhân lên bàn mổ đ−ợc theo dõi các thông số về mạch, HA, TSHH, TST, SPO2.

+ Đặt 1 đ−ờng truyền ngoại vi bằng catheter 18G để truyền dịch. + Cho bệnh nhân thở ôxy qua mũi bằng sonde gọng kính 3lít/1phút. + T− thế chọc bệnh nhân ngồi trên bàn 2 chân duỗi thẳng trên bàn mổ đầu cúi, l−ng cong hoặc bệnh nhân nằm 2 gối gập vào bụng.

+ Thầy thuốc rửa tay, mặc áo, đi găng vô khuẩn nh− một phẫu thuật viên.

- Pha thuốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bệnh nhân nhóm I: lấy 1 mg/kg bupivacain 0,5%, morphin 500 mcg, adrenalin 1/ 200000.

+ Bệnh nhân nhóm II: lấy 1 mg/kg bupivacain 0,5%, tramadol 50 mg, adrenalin 1/ 200000.

+ ởcả hai nhóm thuốc đ−ợc pha với dung dịch Natriclorua 0,9 % cho đủ thể tích là 20 ml.

+ Các bệnh nhân ở hai nhóm liều l−ợng bupivacain không v−ợt quá 75 mg - Sát khuẩn l−ng vùng gây tê bằng betadin 3 lần và 1 lần cồn trắng. - Trải toan vô khuẩn + toan lỗ vào vị trí định gây tê.

- Tìm vị trí chọc L2- L3 hoặc L3 – L4 và gây tê tại chỗ bằng lidocain 1% theo các lớp.

- Dùng kim Tuohy NMC đ−a vào điểm chọc khoảng 2 - 2,5 cm dừng lại rút nòng ra.

- Lấy 3 ml dung dịch natriclorua 9‰ và 0,5ml bọt khí vào bơm tiêm 10ml. - Khi kim đã lắp bơm tiêm có chứa huyết thanh lúc này dùng các ngón tay và ngón trỏ của tay trái đẩy đầu kim Touhy vào từ từ, mu bàn tay trái luôn tựa chắc chắn trên l−ng bệnh nhân để giúp cho việc đẩy kim Tuohy vào đ−ợc

chính xác. Tay phải dùng để bơm nhẹ, trên bơm tiêm có huyết thanh. Khi ch−a qua dây chằng vàng ta thấy có sức cản ở bơm tiêm có huyết thanh và bóng hơi nhỏ trong bơm tiêm bị biến dạng do lực ép. Ngay sau khi đẩy kim qua dây chằng vàng và có cảm giác "sựt" dừng kim lại đồng thời thấy sức cản trên bơm tiêm không còn nữa. Ta dễ dàng bơm huyết thanh vào và bóng hơi trong bơm tiêm không còn bị biến dạng nữa. Đây là ph−ơng pháp mất sức cản đ−ợc sử dụng nhiều và ít tai biến.

- Hút qua kim Tuohy không có máu, DNT

- Test 3 ml lidocain 2% (có adrenalin 1/200000) để phân biệt kim vào trong mạch máu hay khoang d−ới nhện không.

+ Theo dõi 5 phút xem mạch bệnh nhân có tăng không, nếu vào mạch máu nhịp tim có thể tăng 20% trong vòng 30 - 60 giây, 2 chi d−ới có tê và mất vận động không. Nếu không có dấu hiệu bất th−ờng chắc chắn kim nằm trong khoang NMC thì tiếp tục tiêm liều thuốc đã pha.

+ Đặt bệnh nhân về t− thế mổ và tiến hành theo dõi các chỉ tiêu nghiên cứu.

Một phần của tài liệu so sánh tác dụng gây tê ngoài màng cứng bằng kết hợp bupivacain với tramadol hoặc morphin trong mổ chi dưới ở người lớn (Trang 44 - 47)