2.2.3.1. Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau
Bằng ph−ơng pháp châm kim (Pinprick), sử dụng kim đầu tù châm vào da vùng cần tê và hỏi về cảm giác đau để đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau.
*Xác định thời gian xuất hiện mất cảm giác đau (onset time): là thời gian từ khi tiêm thuốc (tính bằng phút) đến khi mất cảm giác đau ở chi cần mổ. Lấy 3 mức chính theo sơ đồ phân bố cảm giác của Scott-DB [73]:
- T12: mất cảm giác từ nếp bẹn trở xuống. - T10: mất cảm giác từ ngang rốn trở xuống. - T6: mất cảm giác từ mũi ức trở xuống.
* Xác định thời gian vô cảm để mổ (Duration of analgesia) ở T10: là thời gian từ khi mất cảm giác đau ở bên chi mổ đến khi phục hồi trở lại của 2 đốt sống ngang mức T10.
* Đánh giá chất l−ợng tê theo Abouleizh đ−ợc chia làm 3 mức độ [69]:
- Tốt: bệnh nhân hoàn toàn không đau, không cần thêm thuốc giảm đau - Trung bình: bệnh nhân đau nhẹ phải dùng thêm thuốc giảm đau hoặc thuốc an thần
- Kém: bệnh nhân đau nhiều dùng thêm thuốc giảm đau không hiệu quả phải chuyển ph−ơng pháp vô cảm khác (nh− mê tĩnh mạch hoặc mê NKQ)
* Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ theo thang điểm VAS [78]
- Đánh giá thời gian giảm đau sau mổ là thời gian từ khi mổ xong đến khi VAS > 4
2.2.3.2. Đánh giá tác dụng lên vận động
• Đánh giá tác dụng ức chế vận động theo Bromage [33]
- M0: không liệt (khớp háng, gối và bàn chân gấp hoàn toàn bình th−ờng). - M1: không thể nhấc cẳng chân lên (cử động đ−ợc khớp gối và bàn chân). - M2: không gấp đ−ợc khớp gối (cử động đ−ợc bàn chân).
- M3: không cử động đ−ợc các khớp và bàn chân. • Đánh giá thời gian xuất hiện mất vận động
Là thời gian từ khi tiêm thuốc vào khoang NMC cho đến khi xuất hiện mất vận động.
• Đánh giá thời gian phục hồi vận động
- Là thời gian từ khi mất vận động đến khi vận động phục hồi trở lại tới mức M0, thời gian này cho biết thời gian thuốc tê có tác dụng mềm cơ để tiến hành phẫu thuật thuận lợi.
2.2.3.3. Đánh giá mức độ an thần theo Ramsay [63]
- Mức 1: lo lắng hoặc không nằm yên hoặc cả hai - Mức 2: hợp tác định h−ớng và yên tĩnh
- Mức 3: đáp ứng theo lệnh
- Mức 4: đáp ứng nhanh khi kích thích đau - Mức 5: đáp ứng chậm khi kích thích đau - Mức 6: không đáp ứng
2.2.3.4. Đánh giá thời gian phẫu thuật
Là thời gian từ khi rạch da đến khi phẫu thuật viên khâu xong mũi cuối cùng
2.2.3.5. Đánh giá thay đổi về tuần hoàn
Ghi nhận tại 12 thời điểm: Theo dõi trên máy Monitoring diễn biến TST, HATT, HATTr, HATB, tr−ớc khi gây tê NMC (T0), sau khi gây tê NMC 5 phút/lần trong 30phút đầu, 15phút/lần đến khi kêt thúc phẫu thuật bệnh nhân đ−ơc chuyển về phòng hồi tỉnh:
T0: Tr−ớc gây tê T1: Sau gây tê 5 phút T2: Sau gây tê 10 phút T3: Sau gây tê 15 phút T4: Sau gây tê 20 phút T5: Sau gây tê 25 phút
T6: Sau gây tê 30 phút T7: Sau gây tê 45 phút T8: Sau gây tê 60 phút T9: Sau gây tê 3giờ T10: Sau gây tê 9 giờ T11: Sau gây tê 24giờ + Tần số tim
+ Huyết áp :
- HATT (huyết áp tâm thu) - HATTr (huyết áp tâm tr−ơng) - HATB (huyết áp trung bình)
+ L−ợng dịch truyền trong mổ
+ L−ợng thuốc vận mạch dùng trong mổ
+ Tụt huyết áp: khi HATT d−ới 90 mmHg hoặc giảm 20% so với HA nền.
2.2.3.6. Đánh giá thay đổi về hô hấp
Ghi nhận tại 12 thời điểm: T0, T1, T2, T3, T4, T5, T6, T7, T8, T9, T10, T11 + Tần số thở
+ SpO2.
2.2.3.7. Đánh giá các tác dụng không mong muốn trong và sau mổ + Nôn và buồn nôn theo Alfel C và cộng sự (2002) [29]: - Không (0): không nôn và không buồn nôn
- Nhẹ (1): buồn nôn, xuất hiện thoáng qua không cần điều trị - Vừa (2): cần phải điều trị và đáp ứng với điều trị
- Nặng (3): nôn và buồn nôn không đáp ứng với điều trị.
+ Mức độ bí tiểu theo Aubrun F và cộng sự (2000) [85] - Đánh giá về mức độ bí tiểu:
* Không (0): tiểu tiện bình th−ờng
* Nhẹ (1): phải ch−ờm nóng hoặc châm cứu * Vừa (2): phải đặt sonde bàng quang.
+ Đau đầu + Rét run + Ngứa 2.2.3.8. Đánh giá về kỹ thuật + Số lần chọc kim NMC + Thời gian chọc + Khoảng cách từ da đến khoang NMC
+ Số lần chọc kim gây tê, thất bại + Tổng thời gian làm xong thủ thuật