Thái độ: Khoan dung độ lượng với mọi người b Tổ chức thực hiện :

Một phần của tài liệu Bai 7 Doan ket tuong tro (Trang 35 - 38)

b. Tổ chức thực hiện :

Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc truyện. -GV: Ðặt câu hỏi.

GV:Thái độ của Khơi đối với cơ giáo như thế nào? ( Lúc đầu ; đứng dậy, nĩi to . Về sau : chứng kiến cơ tập viết => cúi đầu ,rơm rớm nước mắt ,giọng nghèn nghẹn ,xin cơ tha thứ)

GV: Vì sao bạn Khơi lại cĩ sự thay đổi đĩ?( Biết được nguyên nhân vì sao cơ viết khĩ khăn )

GV: Cơ giáo Vân đã cĩ việc làm như thế nào trước thái độ của Khơi ? ( Đứng lặng người , mắt chớp , mạt đỏ rồi tái dần , rơi phấn , xin lỗi hs , cơ tập viết , tha lỗi cho học sinh )

GV: Em cĩ nhận xét gì về việc làm và thái độ của cơ giáo Vân ? ( Cơ là người kiên trì , cĩ tấm lịn khoan dung và độ lượng )

GV: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên ? ( Khơng nên vội vàng , định kiến khi nhận xét người khác .

- Cần biết chấp nhận và rộng lịng tha thứ cho người khác

- Biết lắng nghe để hiểu người khác - Biết tha thứ cho người khác

- Khơng định kiến, khơng hẹp hịi khi nhận xét người khác

I .Truyện đọc :

GV : chốt ý chúng ta phải biết sống cởi mở , gần gũi tơn trọng người khác , biết lắng nghe để hiểu người khác , biết tha lỗi cho người khác ... khơng định kiến , khơng hệp hịi khi nhận xét người khác luơn tơn trọng và chấp nhận

GV: Vậy thế nào là long khoan dung ?

* Hoạt động 2 :Nội dung bài học a. Mục tiêu :

KT : Hiểu được thế nào là khoan dung

- Biểu hiện của lịng khoan dung

KN : khoan dung trong quan hệ với mọi người

xung quanh

b. Tổ chức thực hiện:

Chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận:

N1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác?

N2: Làm thế nào để cĩ thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ của lớp,của trường?

N3: Phải làm gì khi cĩ sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột?

N4: Khi bạn cĩ khuyết điểm, ta nên xử sự ntn? HS: Thảo luận đại diện nhĩm trình bày.

GV: Nhận xét, bổ sung.

+ Biết lắng nghe người khác là đầu tiên,quan trọng hướng tới lịng khoan dung. Nhờ cĩ lịng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu. Vậy khoan dung là gì? Đặc điểm và ý nghĩa của nĩ như thế nào?

GV: Em hãy kể những biểu hiện của lịng khoan dung ?

GV: Vậy trong cuộc sống lịng khoan dung cĩ ý

nghĩa như thế nào ?

GV: Bản thân em cần phải làm gì để rèn luyện lịng khoan dung ?

GV: Giải thích câu tục ngữ nĩi về lợi ích của lịng

II. Nội dung bài học :

1. Khái niệm :

- Khoan dung cĩ nghĩa là rộng lịng tha thứ. Người cĩ lịng khoan dung luơn tơn trọng và cảm thơng với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm

- Tơn trọng người khác là tơn trọng cá tính , sở thích , thĩi quen , mọi sự khác biệt ở họ ... là thái độ cơng bằng ,vơ tư , khơng định kiến hẹp hịi , khơng đối xử nghiệt ngã ,gay gắt ..

-Khoan dung khơng cĩ nghĩa là bỏ qua những việc làm sai trái , cũng khơng phải là sự nhẫn nhục

2. Ý nghĩa

- Khoan dung là một đức tính quý báu của con người. Người cĩ lịng khoan dung luơn được mọi người yêu mến, tin cậy và cĩ nhiều bạn tốt.

-Nhờ cĩ lịng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giưũa con người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

3. Rèn luyện:

- Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi với mọi người và cư xử một cách chân thành, rộng lượng, biết tơn trọng và chấp nhận cá

khoan dung: “Một điều nhịn, chín điều lành”? GV:Hãy tìm những câu tục ngữ nĩi về lịng khoan dung.

GV: Nhận xét, kết luận.

* Hoạt động 3: Luyện tập SGK

Mục tiêu: HS làm được bài tập.

HS: Làm bài tập.

GV: Nhận xét, cho điểm.

tính, sở thích, thĩi quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.

III. Bài tập: (sgk )

4.Củng cố :

+ Em đồng ý hay khơng đồng ý với ý kiến nào sau đây. Đánh dấu (x) vào ơ

Ý kiến Đồng ý Khơng đồng ý

1. Nên tha thứ cho lỗi lầm của bạn. 2. Khoan dung là nhu nhược.

3. Cần biết lắng nghe ý kiến của người khác 4. Khoan dung là khơng cân bằng.

5. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: Nắm được khái niệm , đặc điểm và ý nghĩa của lịng khoan dung? b. Bài sắp học: “Xây dựng gia đình văn hĩa”

- Đọc truyện và trả lời câu hỏi gợi ý SGK.

- Sưu tầm các văn bản hiệp ước qui ước về gia đình văn hố.

Tiết 11 Bài 9 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA

Ngày soạn :01- 11-2014 Ngày dạy : 04 -11-2014

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : -Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hĩa

- Hiểu được ý nghĩa của gia đình văn hĩa .

2. Kỹ năng : - Phân biệt được các biểu hiện đúng sai , lành mạnh và khơng lành mạnh trong sinh hoạt văn hĩa ở gia đình

- Biết tự đánh giá bản thân trong việc gĩp phần xây dựng gia đình văn hĩa - Biết thể hiện hành vi văn hĩa trong cư xử , lối sống ở gia đình .

3. Thái độ : - Coi trọng danh hiệu gia đình văn hĩa .

- Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hĩa

II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

-Một số mẫu chuyện về gia đình văn hĩa và những việc làm khơng văn hĩa - Băng hình, giấy khổ to , bút dạ , tranh ảnh

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp : 1.Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

Một phần của tài liệu Bai 7 Doan ket tuong tro (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w