hành chính nhà nước cao nhất, cĩ nhiệm vụ: + Bảo đảm việc chấp hành Hiến pháp, pháp
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh ý chính, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý.
Nhĩm2: Nêu chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ? Vì sao Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất?
HS: Trả lời, HS nhĩm khác nhận xét.
Nhĩm 4: UBND do ai bầu ra và cĩ nhiệm vụ gì?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh ý chính, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý.
GV: Em hãy cho biết tịa án nhân dân cĩ chức năng nhiệm vụ gì?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV:Em hãy cho biết viện kiểm sát nhân dân cĩ chức năng nhiệm vụ gì?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
GV: Cho thảo luận nhĩm đơi. HS thảo luận nhĩm, trả lời. HS nhĩm khác nhận xét.
GV: Nhà nước cĩ trách nhiệm như thế nào đối với cơng dân?
GV: Cơng dân cĩ quyền và nghĩa vụ gì đối với nhà nước?
HS: Trả lời, HS nhĩm khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh ý chính, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. +Thống nhất việc quản lí thực hiện các nhiệm vụchính trị ,kinh tế ,văn hĩa ...của đâtt nước + Bảo đảm ổn định và nâng cao đời sốngvật chất và văn hĩa của nhân dân…
-UBND: do hội đồng nhân dân cùng cấp bầu
ra ,là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương . Cĩ nhiệm vụ :
+ Chịu trách nhiệm chấp hành HP,luật ,các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của hội đồng nhân dân
c.Các cơ quan xét xử : Tịa án nhân dân tối cao
, các tịa án nhân dân địa phương và các tịa án quân sự
d. Các cơ quan kiểm sát :Viện kiểm sát nhân
dân tối cao ,các viện kiểm sát nhân địa phương và các viện kiểm sát quân sự
- Các cơ quan kiểm sát thực hiện quyền cơng tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp ,gĩp phần báo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất .
4. Trách nhiệm của nhà nước:
- Phát huy quyền làm chủ, nâng cao đời sống
nhân dân.
- Bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước giàu
mạnh.
5. Quyền và nghĩa vụ của cơng dân:- Quyền: làm chủ, giám sát, gĩp ý kiến. - Quyền: làm chủ, giám sát, gĩp ý kiến. - Nghĩa vụ:
+ Thực hiện chính sách pháp luật của nhà
nước.
+ Bảo vệ cơ quan nhà nước.
+ Giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành cơng vụ.
4. Củng cố : Phát phiếu học tập ,HS trả lời vào phiếu với các câu hỏi
a. Bản chất của nhà nước ta ? b. Nhà nước ta do ai lãnh đạo ?
d. Quyền và nghĩa vụ cơng dân đối với nhà nước như thế nào?
5. Hướng dẫn tự học :
a.Bài vừa học : Nắm vững chức năng và nhiệm vụ của cơ quan nhà nước -Làm bài tập
b. Bài sắp học:Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (Xã,Phường,Thị trấn) - Bộ máy nhà nước cấp cơ sở bao gồm những cơ quan nào?
- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở cĩ nhiệm vụ và quyền hạn gì? - Xem trước tình huống pháp luật nêu trong SGK.
Tiết 32: Bài 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ
(XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)
Ngày soạn: 3-4-2015 Ngày dạy:6-4-2015
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã,phường,thị trấn) gồm cĩ những cơ quan nào? Các cơ quan đĩ do ai bầu ra
- Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đĩ.
2. Kĩ năng: - Chấp hành và vận động cha mẹ ,mọi người chấp hành các quyết dịnh của cơ quan nhà nước ở địa phương.
3. Thái độ: - Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của địa phương.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh ảnh về một số hoạt động của bộ máy nhà nước ở địa phương, sơ đồ BMNN cấp
cơ sở. Bảng phụ.