Thái độ Cĩ ý thức bảo vệ mơi trườngvà tài nguyên thiên nhiên;ủng hộ các biện pháp bảo

Một phần của tài liệu Bai 7 Doan ket tuong tro (Trang 70 - 72)

- Đối với xã hội: Sống cĩ đạo đức tơn trọng

3. Thái độ Cĩ ý thức bảo vệ mơi trườngvà tài nguyên thiên nhiên;ủng hộ các biện pháp bảo

vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên

-Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm luật bảo vệ mơi trường.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh ảnh về mơi trường, rừng bị tàn phá. Bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra 15 phút:

a. Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì?

b. Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người như thế nào?

Đáp án: a) Là tồn bộ các điều kiện tự nhiên ,nhân tạo ,bao quanh con người cĩ tác động đến đời sống ,sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đĩ cĩ sẵn trong tự nhiên

b) - Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hố, xã hội.

- Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

3. Bài mới: Giới thiệu bài: Để hiểu được bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên là

như thế nào thì chúng ta sẽ tìm hiểu tiết tiếp theo của bài này ...

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ

mơi trường và TNTN a. Mục tiêu:

KT: Biện pháp bảo vệ mơi trường và tài nguyên

thiên nhiên

KN: Biết bảo vệ mơi trường và TNTN xung

quanh

TĐ:Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường và tài nguyên

thiên nhiên;ủng hộ các biện pháp bảo vệ mơi

II. Nội dung bài học:

3. Bảo vệ mơi trường và TNTN là gì?

-Bảo vệ mơi trường: Là giữ cho mơi trường trong lành ,sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện mơi trường, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.

trường, tài nguyên thiên nhiên

b. Tổ chức thực hiện:

GV:Cung cấp cho học sinh các quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường và TNTN.

-Chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận. GV:Đặt câu hỏi:

-Nhĩm1,2: Em hiểu thế nào là bảo vệ mơi trường và bảo vệ TNTN?

-Nhĩm3,4: Pháp luật cĩ quy định gì về bảo vệ mơi trường?

- HS: Đại diện nhĩm trả lời -GV nhận xét, bổ sung.

+ Liên hệ thực tế:

-GV: Em cĩ nhận xét gì về việc bảo vệ mơi trường và TNTN ở trường và địa phương em?

-GV: Em sẽ làm gì để gĩp phần bảo vệ mơi trường và TNTN?

HS: Trả lời, HS khác nhận xét.

GV: Nhận xét, chốt ý, nhấn mạnh: khơng xả rác bừa bãi, bẻ cây…

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.

Hoạt động 2: Bài tập

KT: Biết các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ

MT và TNTN

KN: ứng xử đúng với mơi trường Cho học sinh làm trên phiếu bài tập

1. Đánh dấu + vào ơ trống tương ứng với hành vi em cho là vi phạm quy định của PL về bảo vệ MT tài nguyên.

a. Đốt rác thải

b. Giữ vệ sinh mà mình vứt rác ra ngồi phố. c. Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng.

d. Xây bể xi măng chơn chất độc hại. đ. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch. e. Dùng điện, ăc quy để đánh bắt cá. g. Thả động vật hoang dã về rừng. h. Xả khĩi, bụi bẩn ra khơng khí. i. Để dầu thải ra cống thốt nước.

k. Nhĩm bếp than ở ngồi đường để tránh ơ nhiễm trong nhà.

2. Bài tập ứng xử tình huống:

Tình huống: Trên đường đi học về Tuấn phát hiện thấy 1 thanh niên đang đổ 1 xơ nước nhờn cĩ màu khác lạ và mùi nồng nặc khĩ chịu xuống 1 hồ nước. Theo em Tuấn sẽ xứng xử như thế nào?

HS:

- Tuấn im lặng.

- Ngăn cản, khơng cho người đĩ đổ tiếp xuống hồ. - Báo cho người cĩ trách nhiệm biết.

lí, tiết kiệm nguồn TNTN. Tu bổ tái tạo những tài nguyên cĩ thể phục hồi được.

4.Biện pháp để bảo vệ mơi trường và TNTN:

- Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên mơi trường .

- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ mơi trường và TNTN.

- Biết tiết kiệm các nguồn TNTN.

- Nếu thấy các hiện tượng làm ơ nhiễm mơi trường phải nhắc nhở hoặc báo với cơ quan thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình hủy hoại mơi trường.

- Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét.

GV kết luận: Mơi trường, tài nguyên thiên nhiên cĩ vai trị đặc biệt quan trọng với cuộc sống của con người,do đĩ chúng ta cần phải tích cực bảo vệ mơi trường vàTNTN.

4.Củng cố

GV nêu tình huống: Một người cĩ thĩi quen vứt xác động vật chết xuống hồ, ao hoặc vứt ra

đường cho xe chẹt .

+ Yêu cầu hs suy nghĩ và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau 1. Em hãy nhận xét hành vi nêu trên?

2. Nếu chứng kiến sự việc đĩ em sẽ làm gì?

5 . Hướng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu Bai 7 Doan ket tuong tro (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w