PHẦN II: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHI ỆP KINH DOANH THỰC PHẨM CHẾ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu tác động của chiến lược cạnh tranh đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thực phẩm chế biến trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 105 - 107)

CL khác biệt hóa/ t ập

T Sig B Sai s ố chu ẩ n Beta

PHẦN II: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHI ỆP KINH DOANH THỰC PHẨM CHẾ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN

TP HÀ NỘI

2.1. Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các tuyên bố liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp thực phẩm chế biến dưới đây, trong đó 1 – Rất không đồng ý, 2 –Không đồng ý, 3 – Trung lập, 4 –Đồng ý, 5 – Rất đồng ý.

Cơ hội 1 2 3 4 5

1. Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm ngày càng cao, đa dạng □ □ □ □ □ 2. Hội nhập kinh tế quốc tế □ □ □ □ □ 3. Chính phủ đã có nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích

phát triển ngành thực phẩm□ □ □ □ □ □

4. Tăng trưởng kinh tế ổn định và thu nhập của người dân

Việt Nam được cải thiện □ □ □ □ □

5. Cạnh tranh tạo động lực và cơ hội cho các doanh nghiệp

thực phẩm phát triển. □ □ □ □ □

6. Sự phát triển của các chuỗi bán lẻ hiện đại tại Việt Nam □ □ □ □ □

Thách thức 1 2 3 4 5

1. Quy định chặt chẽ về tiêu chuẩn thực phẩm ở các nước

nhập khẩu □ □ □ □ □

2. Cạnh tranh ở thịtrường thực phẩm trong nước ngày càng

khốc liệt □ □ □ □ □

3. Tâm lý chuộng thực phẩm ngoại của khách hàng trẻ tuổi □ □ □ □ □ 4. Chênh lệch về nhu cầu thực phẩm giữa thành thị và nông

thôn □ □ □ □ □

Điểm mạnh 1 2 3 4 5

1. Quy mô của ngành thực phẩm chiếm tỷ lệ xấp xỉ 10%

GDP □ □ □ □ □

2. Các chương trình xây dựng và quảng bá tiêu dùng hàng

thực phẩm Việt đang được đẩy mạnh □ □ □ □ □

ISO HACCP

Khác:... Tiêu chuẩn 5S

3. Nguồn nguyên liệu đa dạng, phong phú □ □ □ □ □

4. Sản phẩm đa dạng, phong phú □ □ □ □ □

5. Quy mô của ngành thực phẩm chiếm tỷ lệ xấp xỉ 10%

GDP □ □ □ □ □

Điểm yếu 1 2 3 4 5

1. Quy mô các DN thực phẩm chế biến còn nhỏ lẻ manh

mún □ □ □ □ □

2. Mối liên kết giữa các DN cùng ngành, giữa các khâu còn

lỏng lẻo □ □ □ □ □

3. Nguồn nguyên liệu không ổn định cả về sốlượng và chất

lượng □ □ □ □ □

4. Trình độ quản trị của các DN chưa cao □ □ □ □ □

5. Trình độ công nghệ còn thấp □ □ □ □ □

6. Chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm còn nhiều hạn

chế □ □ □ □ □

2.2. Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các tuyên bố liên quan đến môi trường chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp thực phẩm chế biến dưới đây, trong đó 1 – Rất không đồng ý, 2 – Không đồng ý, 3 – Trung lập, 4 – Đồng ý, 5 – Rất đồng ý.

Nhận định 1 2 3 4 5

1. Ngành thực phẩm có cường độ cạnh tranh mạnh □ □ □ □ □ 2. Có nhiều cạnh tranh khuyến mại trong ngành thực phẩm □ □ □ □ □ 3. Cạnh tranh vềgiá là phương thức cạnh tranh điển hình

trong ngành □ □ □ □ □

4. Sự bắt chước giữa các đối thủ cạnh tranh trong ngành rất

phổ biến □ □ □ □ □

5. Cách thức cạnh tranh mới của DN xuất hiện liên tục □ □ □ □ □ 6. Sản phẩm mới xuất hiện thường xuyên trong ngành □ □ □ □ □ 7. Khách hàng của chúng tôi có sự lựa chọn đa dạng về các

sản phẩm trong ngành □ □ □ □ □

8. Ngành tồn tại nhiều sản phẩm, dịch vụ thay thế □ □ □ □ □ 9. Đối thủ cạnh tranh của chúng tôi tương đối yếu □ □ □ □ □ 10. Ngành của chúng tôi xuất hiện nhiều cuộc cạnh tranh về

giá □ □ □ □ □

12. Cạnh tranh trong ngành thưc phẩm không phải là tiêu cực □ □ □ □ □

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÁCH DOANH NGHIỆP THỰC PHẨM CHẾ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu tác động của chiến lược cạnh tranh đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thực phẩm chế biến trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)