Đối với nhóm doanh nghiệp triển khai chiến lược cạnh tranh chi phí thấp (1) Gi ải pháp tăng cường sự chủđộng và ổn định nguồn nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu tác động của chiến lược cạnh tranh đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thực phẩm chế biến trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 83 - 84)

CL khác biệt hóa/ t ập

T Sig B Sai s ố chu ẩ n Beta

3.2.1. Đối với nhóm doanh nghiệp triển khai chiến lược cạnh tranh chi phí thấp (1) Gi ải pháp tăng cường sự chủđộng và ổn định nguồn nguyên vật liệu

Nguyên liệu là một trong những yếu tốđầu vào cho mọi quá trình chế biến do đó mà đảm bảo nguyên liệu cả về số lượng, chất lượng là vô cùng quan trọng đối với các DN kinh doanh thực phẩm. Mặt khác, trong ngành thực phẩm chi phí nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong cấu trúc chi phí của sản phẩm do đó bảo đảm được nguyên liệu theo các yêu cầu về sốlượng, chất lượng, chủng loại, thời gian và địa điểm sẽ góp phần cải thiện các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của DN, từđó nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thực phẩm.

(2) Tăng cường áp dng mô hình sn xut tinh gn

Đối với các DN kinh doanh thực phẩm Việt Nam có CLCT chi phí thấp, việc kiểm soát chi phí quyết định chủ yếu đến khả năng thành công của DN. Do đó,

muốn giảm chi phí, các DN cần bắt đầu từ khâu sản xuất, chế biến sản phẩm. Trong quá trình đó, việc áp dụng mô hình sản xuất tinh gọn là cách thức hiệu quả mà không phát sinh chi phí cho DN. Đây là giải pháp hợp lý trong bối cảnh ngành thực phẩm Việt Nam hiện nay chủ yếu là các DN có quy mô nhỏ và vừa.

(3) Cải thiện năng lực tài chính của các DN kinh doanh thực phẩm Việt Nam

Trong những năm tới, để mở rộng quy mô kinh doanh, mở rộng thị trường và tăng cường hiệu quả triển khai CLCT chi phí thấp, các DN cần áp dụng các biện pháp nhằm tăng quy mô vốn. DN nên hoàn thiện và phát huy hiệu quả công tác kế hoạch trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh hư: thị trường, đầu tư, công nghệ, nguyên vật liệu, lao động, tiền lương, kế hoạch tìa chính và từđó xác định chính xác nhu cầu về từng loại vốn đả bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh. Khai thác có hiệu quả các nguồn vốn mà DN có khảnăng tiếp cận từ cổđông, các quỹ và các nguồn vốn bên ngoài như tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, khách hàng, tín dụng thuê mua tài sản… Sử dụng tiết kiệm vốn trong các khâu sản xuất kinh doanh nhằm giảm nhu cầu vốn, chi phí sử dụng vốn để hạ chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm.

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu tác động của chiến lược cạnh tranh đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thực phẩm chế biến trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)