CL khác biệt hóa/ t ập
T Sig B Sai s ố chu ẩ n Beta
PHỤ LỤC 03: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CHÍNH THỨC
BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC CẠNH
TRANH ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
THỰC PHẨM CHẾ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Kính chào quý anh/ chị, tôi là Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt – Giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh –Trường Đại học Thương mại. Hiện nay, tôi đang triển khai nghiên cứu đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tác động của chiến lược cạnh tranh đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thực phẩm chế biến trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Với mục đích nghiên cứu, tôi kính mong các anh/ chị dành thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây. Xin nhấn mạnh, các câu trả lời dưới đây chỉđược sử dụng trong mục đích nghiên cứu và thống kê, chúng tôi sẽ tuyệt đối giữ bí mật về thông tin cá nhân và doanh nghiệp. Rất mong được sựgiúp đỡ của quý anh/ chị!
PHẦN 1: THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
1. Họ và tên người trả lời:...Điện thoại: ... 2. Chức vụ hiện tại
3. Trình độ học vấn 4. Độ tuổi
5. Tên DN (Theo đăng ký kinh doanh):... 6. Số năm thành lập của doanh nghiệp:
7. Loại hình doanh nghiệp:
8. Quy mô lao động:
9. Sản phẩm chính của doanh nghiệp:
10. Hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp:
Trưởng/ Phó phòng, ban Chủ tịch/ Giám đốc Chuyên gia Trưởng nhóm/ Bộ phận PTTH Thạc sỹ Đại học, Cao Đẳng Tiến sỹ Trên 50 tuổi 30-40 tuổi 40-50 tuổi Dưới 30 tuổi
11 –20 năm Trên 20 năm Dưới 3 năm 3 –5 năm 6 –10 năm
Công ty tư nhân Công ty có vốn nước ngoài
DN Nhà nước Công ty Cổ phần Công ty TNHH
10-49 người Trên 300 người Dưới 10 người
200-299 người
50-199 người
Chế biến các sản phẩm từ rau quả Chế biến các sản phẩm từ thịt
Khác
Sơ chế, bảo quản Nuôi trồng
11. Thịtrường chính của :... 12. DN đã có chứng nhận hệ thống quản lý:
PHẦN II: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THỰC PHẨM CHẾ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THỰC PHẨM CHẾ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI
2.1. Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các tuyên bố liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp thực phẩm chế biến dưới đây, trong đó 1 – Rất không đồng ý, 2 –Không đồng ý, 3 – Trung lập, 4 –Đồng ý, 5 – Rất đồng ý.
Cơ hội 1 2 3 4 5
1. Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm ngày càng cao, đa dạng □ □ □ □ □ 2. Hội nhập kinh tế quốc tế □ □ □ □ □ 3. Chính phủđã có nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát
triển ngành thực phẩm□ □ □ □ □ □
4. Tăng trưởng kinh tếổn định và thu nhập của người dân Việt
Nam được cải thiện □ □ □ □ □
5. Cạnh tranh tạo động lực và cơ hội cho các doanh nghiệp
thực phẩm phát triển. □ □ □ □ □
6. Sự phát triển của các chuỗi bán lẻ hiện đại tại Việt Nam □ □ □ □ □
Thách thức 1 2 3 4 5
1. Quy định chặt chẽ về tiêu chuẩn thực phẩm ở các nước nhập
khẩu □ □ □ □ □
2. Cạnh tranh ở thịtrường thực phẩm trong nước ngày càng
khốc liệt □ □ □ □ □
3. Tâm lý chuộng thực phẩm ngoại của khách hàng trẻ tuổi □ □ □ □ □ 4. Chênh lệch về nhu cầu thực phẩm giữa thành thị và nông
thôn □ □ □ □ □
Điểm mạnh 1 2 3 4 5
1. Quy mô của ngành thực phẩm chiếm tỷ lệ xấp xỉ 10% GDP □ □ □ □ □ 2. Các chương trình xây dựng và quảng bá tiêu dùng hàng
thực phẩm Việt đang được đẩy mạnh □ □ □ □ □
3. Nguồn nguyên liệu đa dạng, phong phú □ □ □ □ □ ISO
HACCP
Khác:... Tiêu chuẩn 5S
4. Sản phẩm đa dạng, phong phú □ □ □ □ □ 5. Quy mô của ngành thực phẩm chiếm tỷ lệ xấp xỉ 10% GDP □ □ □ □ □
Điểm yếu 1 2 3 4 5
1. Quy mô các DN thực phẩm chế biến còn nhỏ lẻ manh mún □ □ □ □ □ 2. Mối liên kết giữa các DN cùng ngành, giữa các khâu còn
lỏng lẻo □ □ □ □ □
3. Nguồn nguyên liệu không ổn định cả về sốlượng và chất
lượng □ □ □ □ □
4. Trình độ quản trị của các DN chưa cao □ □ □ □ □
5. Trình độ công nghệ còn thấp □ □ □ □ □
6. Chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm còn nhiều hạn chế □ □ □ □ □ 2.2. Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các tuyên bố liên quan đến môi trường chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp thực phẩm chế biến dưới đây, trong đó 1 – Rất không đồng ý, 2 – Không đồng ý, 3 – Trung lập, 4 – Đồng ý, 5 – Rất đồng ý.
Nhận định 1 2 3 4 5
13.Ngành thực phẩm có cường độ cạnh tranh mạnh □ □ □ □ □ 14.Có nhiều cạnh tranh khuyến mại trong ngành thực phẩm □ □ □ □ □ 15.Cạnh tranh vềgiá là phương thức cạnh tranh điển hình
trong ngành □ □ □ □ □
16.Sự bắt chước giữa các đối thủ cạnh tranh trong ngành rất
phổ biến □ □ □ □ □
17.Cách thức cạnh tranh mới của DN xuất hiện liên tục □ □ □ □ □ 18.Sản phẩm mới xuất hiện thường xuyên trong ngành □ □ □ □ □ 19.Khách hàng của chúng tôi có sự lựa chọn đa dạng về các
sản phẩm trong ngành □ □ □ □ □
20.Ngành tồn tại nhiều sản phẩm, dịch vụ thay thế □ □ □ □ □ 21.Đối thủ cạnh tranh của chúng tôi tương đối yếu □ □ □ □ □ 22. Ngành của chúng tôi xuất hiện nhiều cuộc cạnh tranh về
giá □ □ □ □ □
23. Đối thủ cạnh tranh của chúng tôi tương đối mạnh □ □ □ □ □ 24. Cạnh tranh trong ngành thưc phẩm không phải là tiêu cực □ □ □ □ □
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÁCH DOANH NGHIỆP THỰC PHẨM CHẾ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI NGHIỆP THỰC PHẨM CHẾ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI
3.1. Anh (chị) vui lòng cho biết mục tiêu chiến lược cạnh tranh của DN hiện nay là?
3.2. Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nhận định về chiến lược cạnh tranh của DN thực phẩm chế biến dưới đây, trong đó 1 – Rất không đồng ý, 2 – Không đồng ý, 3 – Trung lập, 4 –Đồng ý, 5 – Rất đồng ý.
Nhận định 1 2 3 4 5
1. DN chúng tôi áp dụng các phương pháp quản trị hiện đại (như quản trị chuỗi cung ứng, quản trị tinh gọn, quản trị chất lượng, quản trị chiến lược, quản trị tri thức....) để giảm chi phí
□ □ □ □ □
2. DN chúng tôi áp dụng các phương pháp định giá sản phẩm thấp và linh hoạt (Định giá theo nhu cầu, định giá theo đối thủ cạnh tranh, định giá hớt váng sữa....
□ □ □ □ □
3. DN chúng tôi luôn chủ động trong cung ứng, vận chuyển cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tốđầu vào cho sản xuất sản phẩm nhằm đạt mức chi phí tối ưu
□ □ □ □ □
4. DN chúng tôi có hệ thống phân phối bán hàng rộng
khắp (bán hàng trực tuyến, phân phối độc quyền...) □ □ □ □ □ 5. DN chúng tôi ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại
nhằm tăng năng suất và giảm chi phí □ □ □ □ □ 6. DN chúng tôi có hoạt động tài chính lành mạnh, đủ
vốn hoạt động và đảm bảo khảnăng thanh toán □ □ □ □ □ 7. DN chúng tôi có quy mô sản xuất lớn và khả năng
đáp ứng sốlượng sản phẩm theo nhu cầu khách hàng
□ □ □ □ □
8. DN chúng tôi có sản phẩm được tiêu chuẩn hóa □ □ □ □ □ 9. Sản phẩm của DN chúng tôi luôn khác biệt về chất
lượng, mẫu mã so với đối thủ cạnh tranh □ □ □ □ □ Đầu tư tăng trưởng định hướng hữu cơ
Tăng doanh thu bán hàng Ứng dụng khoa học, công nghệ mới Tăng lợi nhuận Đổi mới tổ chức, cơ sở hạ tầng Giảm chi phí Tiến hành hợp tác, liên doanh Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đầu tư trách nhiệm xã hội
Nhận định 1 2 3 4 5
10.DN chúng tôi nghiệp thường xuyên tạo ra sự khác biệt về dịch vụ khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh
□ □ □ □ □
11.DN chúng tôi có đủnăng lực phát triển chuỗi cung
ứng nội bộ và tham gia chuỗi cung ứng của ngành □ □ □ □ □ 12.Nguồn nhân lực của DN đảm bảo về chuyên môn,
nghiệp vụ, kỹnăng □ □ □ □ □
13.DN chúng tôi thường xuyên đổi mới sản phẩm để
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng □ □ □ □ □ 14.Thương hiệu của DN chúng tôi được nhiều người
biết đến □ □ □ □ □
15.DN chúng tôi thường xuyên áp dụng hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý an toàn thực phẩm cũng như hệ thống quản lý môi trường
□ □ □ □ □
16.DN chúng tôi thường xuyên đổi mới công nghệ
truyền thông marketing sản phẩm □ □ □ □ □ 17.DN chúng tôi đảm bảo quyền lợi cho khách hàng,
người lao động và có ý thức bảo vệmôi trường □ □ □ □ □ 18.DN chúng tôi thường xuyên đổi mới cập nhật và
ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động sản xuất kinh doanh
□ □ □ □ □
19.DN chúng tôi thường xuyên thực hiện nghiên cứu thịtrường để có thể tìm hiểu được nhu cầu khách hàng cũng như định hình các sản phẩm phù hợp cho từng phân đoạn thịtrường
□ □ □ □ □
20.Sản phẩm của DN chúng tôi có khảnăng đáp ứng
các nhu cầu cá biệt của khách hàng □ □ □ □ □ 21.DN chúng tôi có khảnăng cung ứng sản phẩm ở
phân khúc thịtrường giá cao □ □ □ □ □ 22.Chiến lược phát triển các hoạt động marketing phân
biệt của DN chúng tôi luôn phát huy hiệu quảở từng khu vực thịtrường
□ □ □ □ □
23.DN chúng tôi thường xuyên mở rộng và phát triển
thị trường mới □ □ □ □ □
24.DN chúng tôi thường xuyên đa dạng hóa sản phẩm đáp
3.3. Anh (chị) vui lòng cho biết, việc lựa chọn và triển khai chiến lược cạnh tranh của DN thường được tiến hành theo cách nào sau đây?
PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH THỰC PHẨM KINH DOANH THỰC PHẨM
4.1. Anh (chị) vui lòng cho biết hiệu quả kinh doanh của của DN mình trong thời gian 5 năm trở lại đây, trong đó các mức đánh giá 1 – Rất sụt giảm, 2 – Sụt giảm, 3 - Ổn đinh, 4 – Tăng, 5 –Tăng cao
Nhận định 1 2 3 4 5
1. Tốc độtăng trưởng doanh thu □ □ □ □ □
2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA) □ □ □ □ □
3. Tốc độtăng trưởng lợi nhuận □ □ □ □ □
4. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) □ □ □ □ □
5. Hiệu quả kinh doanh tổng thể □ □ □ □ □
4.2. Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình với các tuyên bố về mức độ ảnh hưởng của chiến lược cạnh tranh đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó 1 – Rất không đồng ý, 2 –Không đồng ý, 3 – Trung lập, 4 –Đồng ý, 5 – Rất đồng ý.
Nhận định 1 2 3 4 5
1. Chiến lược chi phí thấp có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu □ □ □ □ □ 2. Chiến lược chi phí thấp có ảnh hưởng tích cực đến cải thiện lợi nhuận □ □ □ □ □ 3. Chiến lược chi phí thấp có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kinh
doanh □ □ □ □ □
4. CLCT khác biệt hóa có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu □ □ □ □ □ 5. CLCT khác biệt hóa có ảnh hưởng tích cực đến cải thiện lợi nhuận □ □ □ □ □ 6. CLCT khác biệt hóa có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kinh doanh □ □ □ □ □ 7. CLCT tập trung có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu □ □ □ □ □ 8. CLCT tập trung có ảnh hưởng tích cực đến cải thiện lợi nhuận □ □ □ □ □ 9. CLCT tập trung có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kinh doanh □ □ □ □ □ 4.3. Theo anh (chị) ngoài các chiến lược cạnh tranh được đề cập ở trên, DN thực phẩm có thể áp dụng những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp?
... ...
Xin chân thành cảm ơn Anh (chị) đã dành thời gian trả lời phiếu điều tra này!
Phản ứng (chỉ xây dựng và triển khai chiến lược khi có cạnh tranh và biến động thị trường) Chủđộng (được xây dựng và triển khai cho