Kếtquả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trường quân sự quân khu 1 (Trang 97 - 117)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4.2.Kếtquả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp TT Biện pháp Tính cấp thiết ĐTB (X) Thứ bậc Xi Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết 1 Xây dựng kế hoạch quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường Quân sự Quân khu 1

140 10 0 2,93 1

2 Bổ sung và tuyển chọn giáo viên

theo quy hoạch đã xác định 138 12 0 2,92 2 3 Sử dụng hợp lí đội ngũ giáo viên

hiện có 130 20 0 2,86 4

4

Chú trọng bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1

135 15 0 2,9 3

5 Tăng cường giám sát kiểm tra và

đánh giá giáo viên 125 25 0 2,83 5

6

Khuyến khích, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1

136 14 0 2,90 3

Kết quả khảo sát cho thấy, các biện pháp được đánh giá đều mang tính cấp thiết và rất cấp thiết trong đó biện pháp 1 được đánh giá với điểm trung bình 2,93; tiếp đó là biện pháp 2 được đánh giá với điểm trung bình 2,92; Biện pháp được đánh giá với điểm trung bình thấp nhất là biện pháp 5 với tỷ lệ 2,83. Như vậy, các biện pháp đưa ra được đánh giá ở mức độcao, điều này phản ánh yêu cầu cần đổi mới các hoạt động quản lý nhằm quản lý phát triển đội ngũ

giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1, tương xứng với chức năng, nhiệm vụ và xu hướng phát triển của các nhà trường Quân đội, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay.

* Tính kh thi Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp TT Biện pháp Tính khả thi ĐTB (Y) Thứ bậc Yi Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Xây dựng kế hoạch quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường Quân sự Quân khu 1

138 12 0 2,92 1

2 Bổ sung và tuyển chọn giáo

viên theo quy hoạch đã xác định 138 12 0 2,92 1 3 Sử dụng hợp lí đội ngũ giáo

viên hiện có 135 15 0 2,9 2

4

Chú trọng bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1

132 18 0 2,88 3

5 Tăng cường giám sát kiểm tra

và đánh giá giáo viên 130 20 0 2,86 4

6

Khuyến khích, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1

128 22 0 2,85 5

Tương tự như kết quả khảo sát tính cấp thiết, kết quả khảo sát cho thấy các đối tượng đều đánh giá cao tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất với điểm trung bình từ 2,85 đến 2,92. Trong đó, biện pháp được đánh giá với điểm trung bình cao nhất 2,92 là biện pháp 1 và 2, tiếp đến là biện pháp 3 với điểm trung bình 2,9. Biện pháp đánh giá điểm trung bình thấp nhất 2,85 là biện pháp 6 (Khuyến khích, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên)

* Tương quan giữa tính cp thiết và tính kh thi

Sau khi thu thập được kết quả từ khảo sát trực tiếp các phiếu trưng cầu ý kiến, tác giả tiến hành tổng hợp, xử lý các thông tin về số liệu đã thu thập được trên bảng thống kê, tính tổng điểm (∑), điểm trung bình (X,Y), điểm trung bình chung và thứ bậc của các biện pháp đã đề xuất trong luận văn được khảo sát với đối tượng là cán bộ quản lý và giáo viên, rút ra kết quảnhư bảng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp Tính cấp thiết (X) Tính khả thi (Y) Thứ bậc Hiệu số X Y D D2 1

Xây dựng kế hoạch quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường Quân sự Quân khu 1

2,93 2,92 1 1 0 0

2 Bổ sung và tuyển chọn giáo viên

theo quy hoạch đã xác định 2,92 2,85 2 1 1 1 3 Sử dụng hợp lí đội ngũ giáo viên

hiện có 2,86 2,9 4 2 2 4

4

Chú trọng bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1

2,9 2,88 3 3 0 0

5 Tăng cường giám sát kiểm tra và

đánh giá giáo viên 2,83 2,86 5 4 1 1

6

Khuyến khích, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1 2,90 2,92 3 5 -2 4 Áp dụng công thức tính hệ số Spearman: ) 1 ( 6 1 2 2     n n D

R thay số và tính toán kết quả R= 0,72

Như vậy, với hệ số tương quan là 0,72 cho phép ta có thể kết luận được rằng mối tương quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi là tương quan thuận. Và khẳng định hệ thống các biện pháp đã đề xuất trong luận văn vừa cấp thiết

và có tính khả thi trong quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1 hiện nay.

Biểu đồ 3.1. Tương quan giữa tính cp thiết và tính kh thi ca các bin pháp

Kết luận chương 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tôi đã đề xuất 6 biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1:

Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường quân sự Quân khu 1.

Biện pháp 2: Bổ sung và tuyển chọn giáo viên theo quy hoạch đã xác định. Biện pháp 3: Sử dụng hợp lí đội ngũ giáo viên hiện có.

Biện pháp 4: Chú trọng bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1.

Biện pháp 5: Tăng cường giám sát kiểm tra và đánh giá giáo viên.

Biện pháp 6: Khuyến khích, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1.

Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau và hỗ trợ cho nhau để đạt tới mục tiêu của từng biện pháp, đồng thời cũng góp phần đạt mục tiêu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1.

Qua khảo sát, thăm dò ý kiến, các biện pháp được đánh giá là rất cấp thiết và có tính khả thi cao, có thể triển khai để quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đội ngũ giáo viên ở các trường quân sự Quân khu nói chung và trường quân sự Quân khu 1 nói riêng có vị trí, vai trò rất quan trọng trong quá trình tổ chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của các nhà trường trong Quân đội. Chính vì vậy, vấn đề quản lý phát triển đội ngũ giáo viên là yêu cầu quan trọng, là trách nhiệm của lãnh đạo, chỉ huy các cấp và các cơ quan chức năng trong nhà trường.

Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường quân sự Quân khu cần đi sâu vào những vấn đề cụ thể, thiết thực gắn với nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của nhà trường. Chủ thể quản lý cần sử dụng tổng hợp các biện pháp tác động vào đội ngũ giáo viên và từng cá nhân nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng phát triển đội ngũ giáo viên giúp cho họ không ngừng hoàn thiện phẩm chất, năng lực tác phong công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những năm gần đây, trường quân sự Quân khu 1 đã có được những thành tựu nhất định về phát triển quy mô, chất lượng, phát triển cơ sở vật chất. Đội ngũ giáo viên không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Phần lớn đội ngũ giáo viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, lối sống mẫu mực; có trình độ đào tạo về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, tâm huyết với sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo, có ý thức tự rèn luyện luôn được học viên tin tưởng. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo đội ngũ giáo viên còn một số hạn chế: Một số ít giáo viên giảng dạy còn theo kinh nghiệm, chưa được đào tạo, bồi dưỡng một cách bài bản, thiếu kinh nghiệm thực tế ngoài đơn vị; khả năng sử dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ chưa tốt. Công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên còn nhiều bất cập như: chưa có quy định về khung năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên; việc bố trí, sử dụng giáo viên có bộ môn thừa giáo

viên, thiếu tiết dạy so với số lượng quy định. Một số giáo viên phải giảng trái chuyên ngành, đội ngũ giáo viên có trình độ cao còn ít; hoạt động đánh giá giáo viên chưa hiệu quả; kết quả đánh giá giáo viên chưa làm căn cứ để giáo viên điều chỉnh bản thân, chưa làm căn cứ để khen thưởng, kỷ luật và phát triển đội ngũ giáo viên.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường quân sự Quân khu 1 đó là: (1) Xây dựng kế hoạch quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường quân sự Quân khu 1; (2) Bổ sung và tuyển chọn giáo viên theo quy hoạch đã xác định; (3) Sử dụng hợp lí đội ngũ giáo viên hiện có; (4) Chú trọng bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1; (5) Tăng cường giám sát kiểm tra và đánh giá giáo viên; (6) Khuyến khích, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1. Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau và hỗ trợ cho nhau để đạt tới mục tiêu của từng biện pháp, đồng thời được đánh giá rất cấp thiết và có tính khả thi cao để quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường quân sự Quân khu 1.

2. Khuyến nghị

Đối với BộTư lệnh Quân khu 1

Tăng chỉ tiêu đào tạo hàng năm các trường của Bộcho đội ngũ giáo viên Nhà trường. Xây dựng cơ chế chính sách đối với giáo viên nhất là đội ngũ giáo viên giỏi để họ có cơ hội phát huy hết năng lực bản thân. Đề nghị Bộ Quốc phòng vận dụng trần quân hàm của Tổ trưởng, giáo viên có trình độ Thạc sỹ cao hơn một bậc so với hiện nay. Đồng thời đầu tư kinh phí để xây dựng đồng bộ hệ thống giảng đường, thao trường chuyên dùng, thư viện điện tử, mạng nội bộ, để cán bộ, giảng viên và học viên toàn trường có điều kiện học tập, nghiên cứu được thuận lợi. Mặt khác, để tránh tình trạng nhà trường đi sau đơn vị, cần nghiên cứu, ưu tiên các tài liệu mới, vũ khí, khí tài, đưa về trường để nghiên cứu sử dụng, huấn luyện trước, sau đó mới tập huấn và biên chếcho các đơn vị.

Đối với Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường

Đảng ủy Ban Giám hiệu Nhà trường tăng cường quán triệt, giáo dục nâng cao nhận thức cho các cơ quan, khoa giáo viên. Tổ chức sắp xếp biên chế đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên. Tổ chức làm tốt công tác tuyển chọn nguồn, bốtrí đào tạo và luân phiên đi bồi dưỡng, đi học, đi thực tế theo các chức danh tương đương để tích lũy kiến thức, kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ huy, quản lý. Có quy hoạch về bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ giáo viên của nhà trường một cách khoa học và lâu dài, có chếđộ chính sách hợp lý khi sử dụng.

Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay Nhà trường nên nghiên cứu đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp cận năng lực, đểkhơi dậy ở mỗi giáo viên niềm đam mê, khát vọng sáng tạo; trong đó, yếu tố năng lực người giáo viên là hạt nhân, quyết định chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường. Tạo điều kiện và môi trường thuận lợi để giáo viên yên tâm, phấn khởi tự học, tự bồi dưỡng và tham gia các hoạt động khác nhằm phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của Nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

Đối với giáo viên

Mỗi giáo viên không ngừng phấn đấu, tích cực tự rèn luyện nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn, nhất là kiến thức Tin học, Ngoại ngữ, kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ huy, quản lý để thực hiện được vai trò là nhà giáo, nhà khoa học đồng thời tiếp tục thực hiện tốt phong trào thi đua: “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 28/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1999), Một số số khái niệm về quản lí giáodục, Hà Nội. 3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai, vấn đề và biện pháp, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý giáo dục,

NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Các văn bản pháp luật hiện hành về Giáo dục - Đào tạo, tập 2, NXB Thống kê, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triên giáo dục 2001-2010,

NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật hiện hành về thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực GD, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

9. Bộ Quốc phòng (2000), Điều lệ công tác Nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

10. Bộ Tư lệnh Quân khu 1 (2007), Lịch sử Trường quân sự Quân khu 1, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

11.C. Mác-Ăng ghen (1993), Toàn tập, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 12.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1994-2006), Lí luận đại cương về

quản lí, Tài liệu dành cho học viên Cao học QLGD, Đại học QGHN.

13.Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lí cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, Hà Nội.

14.Cục Nhà trường (1997), Những văn bản chủ yếu về công tác giáo dục đào tạo trong các nhà trường - tập 7, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội 15.Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo

dục đại học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

16. David C. Korten (1996), Bước vào thế kỷ XXI: hành động tự nguyện và chương trình nghị sự toàn cầu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17.Nguyễn Thế Dân (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học Sư phạm kỹ thuật theo hướng tiếp cận năng lực, Luận án tiến sĩ khoa học

giáo dục, Hà Nội.

18.Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.

19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Kết luận của Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Hà Nội.

20.Đảng uỷ Quân sự Trung ương (2007), Nghị quyết số86/ ĐUQSTW về công tác giáo dục - đào tạo trong tình hình mới, NXB QĐND, Hà Nội.

21. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lí, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

22. Đổi mới GD Và ĐT trong các nhà trường Quân đội hiện nay, Tạp chí VHNT, Số 400.

23. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kĩ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, chương trình khoa học - công nghệ cấp nhà nước KX 07-14,

Hà Nội.

25.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Phạm Minh Hạc (1998), Nguồn lực con người, yếu tố quyết định sự phát triển xã hội, Hà Nội

27.Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội.

28. Harold Koontz - Cyryl Odonnenll - Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lí, NXB Thống kê, Hà Nội.

29. Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên Những nghiên cứu lí luận và thực

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trường quân sự quân khu 1 (Trang 97 - 117)