8. Cấu trúc luận văn
2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lý về mục tiêu,nộ
Khảo sát về mức độ nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên trường tiểu học về mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục tiểu học với 3 mức độ: Mức 3 là nhận thức đúng, đầy đủ; Mức 2 nhận thức đúng nhưng chưa đầy đủ; Mức 1 nhận thức chưa đúng; kết quả khảo sát thu được ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý và GV về mục tiêu, nội dung DH môn Toán theo CTGD phổ thông mới ởtrường tiểu học
(Đơn vị: %)
NỘI DUNG CBQL GV
3 2 1 3 2 1
42
1. Giúp HS hình thành và phát triển năng
lực Toán học 80.0 18.3 1.7 69.2 25.2 5.6
2. Giúp HS vận dụng những tri thức, kiến
thức, kỹnăng, thái độ đã được tích lũy từ giáo dục toán học và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo.
73.3 21.7 5.0 72.4 21.2 6.4
3. Phát triển cho HS năng lực tổ chức và quản lý hoạt động, năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân.
61.7 31.7 6.7 62.8 29.6 7.6
4. Tạo dựng một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công
dân có trách nhiệm.
68.3 26.7 5.0 59.6 32 8.4
VỀ NỘI DUNG
1. Thay thế tri thức, kỹ năng, kỹ xảo bằng
năng lực. 71.7 25.0 3.3 75.6 20.4 4,0 2. Chỉ chú trọng phát triển năng lực mà không
chú trọng phát triển các yếu tố khác. 75.0 20.0 5.0 77.2 16.4 6.4
3. Tập trung hoàn toàn vào đầu ra của HS. 61.7 35.0 3.3 82 13.2 4.8
4. Coi trọng khâu thực hành, vận dụng kiến
thức, kỹ xảo, kỹ năng và thái độ của HS. 68.3 26.7 5.0 78.4 14.8 6.8
Dựa vào bảng số liệu 2.2, chúng tôi có nhận xét như sau:
- Đa số cán bộ quản lý và GV các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh đều nhận thức đúng, đầy đủ về mục tiêu, nội dung DH môn Toán theo CTGD phổ thông mới ở trường tiểu học là: Giúp HS hình thành và phát triển năng lực Toán học; Phát triển cho HS năng lực tổ chức và quản lý hoạt động, năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân; Tạo dựng một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm.
43
thức đúng nhưng chưa đầy đủ và nhận thức chưa đúng về mục tiêu, nội dung DH môn toán theo CTGD phổ thông mới. Đặc biệt về nội dung “Coi trọng khâu thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng và thái độ của HS” vẫn còn nhiềucán bộ quản lý và GV nhận thức chưa đầy đủ, thậm chí cho rằng nội dung này là không đúng.
Những nhận thức chưa đầy đủ về mục tiêu, nội dung chương trình dạy học môn Toán ở trường tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thông mới trên đây sẻ ảnh hưởng đến việc thực hiện và quản lý HĐDH môn Toán theo CTGD phổ thông mới ở trường tiểu học.
2.2.2. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Toán theo chương trìnhgiáo dục phổ thông mới ởcác trường tiểu học huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giáo dục phổ thông mới ởcác trường tiểu học huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
Sử dụng câu hỏi số 2 ở phụ lục 2 và phụ lục 3 để khảo sát trên cán bộ quản lý và giáo viên các trường tiểu học huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh về thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kết quảthu được ở bảng 2.3.
44
Bảng 2.3. Đánh giá của cán bộ quản lý và GV về sử dụng phương pháp, hình thức DH môn Toán theo CTGD phổ thông mới ởtrường tiểu học
NỘI DUNG CBQL GV Tốt Khá Trung bình Tốt Khá Trung bình VỀ PHƯƠNG PHÁP 1. Phương pháp vấn đáp 61.7 25.0 13.3 66.0 22.0 12.0 2. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề 51.7 30.0 18.3 56.8 30.4 12.8 3. Phương pháp dạy học theo nhóm 58.3 31.7 10.0 68.4 23.2 8.4 4. Phương pháp đóng vai 56.7 25.0 18.3 60.4 25.2 14.4 5. Phương pháp động não 51.7 33.3 15.0 55.6 28.8 15.6 6. Phương pháp dạy học tích cực 18.3 51.7 30.0 16.0 53.6 30.4 7. Phương pháp dạy học dự án 18.3 25.0 56.7 15.6 27.2 57.2 8. Phương pháp dạy học tình huống 25.0 23.3 51.7 13.6 28.4 58.0 VỀ HÌNH THỨC 1. Dạy học toàn lớp 60.0 26.7 13.3 62.8 26.8 10.4 2. Dạy học trải nghiệm 31.7 51.7 16.7 26.0 64.4 9.6 3. Dạy học theo định
hướng giáo dục STEM 28.3 8.3 63.3 30.8 11.6 57.6
4. Kết hợp giữa dạy học toàn lớp với hướng dẫn tự học cho học sinh, tự học qua môi trường Elerning
56.7 25.0 18.3 55.6 26.4 18.0
5. Dạy học cá nhân 15.0 33.3 51.7 15.6 28.8 55.6
6. Dạy theo nhóm trình độ 15.0 33.3 51.7 15.6 28.8 55.6
Qua khảo sát cho thấy, về cơ bản các phương pháp, hình thức DH được GV sử dụng trong DH môn Toán theo CTGD phổ thông mới được các lực lượng đánh giá ở mức độ Khá và Tốt, trong đó hỏi đáp được 61.7% cán bộ quản lý và
45
66.0% GV đánh giá thực hiện ở mức độ Tốt; Phương pháp dạy học theo nhóm được 58.3% cán bộ quản lý và 68.4% GV đánh giá thực hiện ở mức độ Tốt; “Tổ chức hình thức học tập đa dạng…” được 60.0% cán bộ quản lý và 62.8% GV đánh giá thực hiện ở mức Tốt; “Hình thức DH khai thác các điều kiện bên ngoài Nhà trường…” được 63.3% cán bộ quản lý và 57.6% GV đánh giá ở mức Tốt…
Qua trao đổi vớicán bộ quản lý và GV chúng tôi nhận thấy, mặc dù CTGD phổ thông mới được áp dụng triển khai thí điểm ở một số trường tiểu học trên địa bàn tỉnh, nhưng các trường tiểu học đã chủ động cập nhật phương pháp, hình thức DH môn Toán theo CTGD phổ thông mới. Các GVDH môn Toán đã biết vận dụng những phương pháp, hình thức DH trong CTGD phổ thông hiện hànhkết hợp với các phương pháp, hình thức DH môn Toán theo CTGD phổ thông mới vào giảng dạy và đã đạt được những kết quả bước đầu tương đối tốt.
Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy, một số GV trong quá trình DH môn Toán chưa vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức DH nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của HS, phù hợp với tiến trình nhận thức của HS, giúp HS được tham gia tìm tòi, phát hiện, suy luận giải quyết vấn đề. Việc kết hợp các HĐDH trong lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn vẫn còn những hạn chế nhất định. Kết quả cho thấy, vẫn còn 18.3% cán bộ quản lý và 12.8% GV cho rằng, việc sử dụng dạy học giải quyết vấn đề của GV mới ở mức “Trung bình”.
Các phương pháp dạy học dự án; phương pháp dạy học tích cực; phương pháp dạy học tình huống chưa được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá cao mặc dù đây là những phương pháp dạy học cần được sử dụng thường xuyên trong chương trình giáo dục Toán học ở cấp tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Điều này đặt ra vấn đề cần tổ chức tốt các hoạt động quản lý, nhất là việc bồi dưỡng, tập huấn GVDH môn Toán theo CTGD phổ thông mới trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh là hết sức cần thiết.
46
thức được giáo viên sử dụng tốt nhất, hình thức này được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá ở mức tốt và mức khá cao nhất trong tất cả các hình thức dạy học; ngoài ra hình thức kết hợp giữa dạy toàn lớp với hướng dẫn học sinh tự học và học qua môi trường Elerning được giáo viên và cán bộ quản lý đánh giá được giáo viên thực hiện tốt thứ 2 sau hình thức toàn lớp.
Các hình thức dạy học tải nghiệm Toán học; dạy học theo định hướng giáo dục STEM; dạy học theo nhóm trình độ học sinh; dạy học cá nhân chưa được giáo viên và cán bộ đánh giá là đã thực hiện tốt. Mặc dù chương trình giáo dục Toán học 2018 yêu cầu giáo viên phải thường xuyên sử dụng những hình thức tổ chức dạy học trên.
2.2.3. Đánh giá kết quả dạy học môn Toán theo chương trình giáo dục phổthông mới ở các trường tiểu học huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh thông mới ở các trường tiểu học huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
Sử dụng câu hỏi số 3 ở phụ lục 2 và phụ lục 3 để khảo sát trên cán bộ quản lý và giáo viên các trường tiểu học huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh về thực trạng lực lượng và hình thức đánh giá kết quả dạy học môn Toán ởtrường tiểu học của huyện Tiên Du, kết quảthu được ở bảng 2.4.
Bảng 2.4. Đánh giá kết quả DH môn Toán theo CTGD phổ thông mới ởtrường tiểu học Lực lượng và hình thức đánh giá kết quả học tập CBQL GV Tốt Khá Trung bình Tốt Khá Trung bình 1. GV đánh giá bằng nhận xét 65.0 21.7 13.3 63.6 21.2 15.2 2. GV đánh giá bằng điểm số 68.3 25.0 10.0 64.8 26.4 8.8 3. GV đánh giá thường xuyên 70.0 21.7 8.3 68 23.6 8.4 4. GV đánh giá định kỳ 56.7 25.0 18.3 57.2 27.2 15.6 5. HS tự đánh giá 53.3 26.7 20.0 55.2 28.0 16.8 6. Đánh giá đồng đẳng 51.7 23.3 25.0 58.0 28.4 13.6
47
giá thường xuyên được GV quan tâm thực hiện ở mức cao.Việc đánh giá bằng điểm số và đánh giá thường xuyên do GVDH môn Toán tổ chức bảo đảm mục tiêu đánh giá vì sự tiến bộ trong học tập môn Toán của HS. Qua khảo sát cán bộ quản lý và GV đều cho rằng việc đánh giá bằng điểm số và đánh giá thường xuyên trong quá trình DH môn Toán được GV thực hiện ở mức Khá và Tốt. Ngoài ra, việc đánh giá bằng nhận xét và đánh giá định kỳ (cuối kỳ) của GV cũng được thực hiện ở mức Khá và Tốt.
Qua trao đổi với một số cán bộ quản lý và GV các trường tiểu học trên địa bàn, chúng tôi nhận thấy, những năm qua các trường tiểu học đã thực hiện tổ chức đánh giá HS theo Thông tư 22 của Bộ GD&ĐT, GV cơ bản đã quen với cách đánh giá mới theo Thông tư 22, HS phấn khởi, tự tin trong học tập.
Tuy nhiên, đánh giá kết quả DH môn Toán theo CTGD phổ thông mới ở tiểu học coi trọng việc hình thành kỹ năng tự đánh giá kết quả của HS và đánh giá của HS đối với các bạn trong lớp học.Việc thực hiện nội dung này thời gian qua ở các trường tiểu học trên địa bàn thực hiện vẫn còn những hạn chế nhất định. Kết quả khảo sát cho thấy, vẫn còn 26.7% cán bộ quản lý và 28.0% GV cho rằng “HS tự đánh giá” ở mức “Trung bình”; 25.0% cán bộ quản lý và 21.2% GV cho rằng “HS đánh giá bạn trong lớp học” ở mức “Trung bình”. HS chưa được quan tâm về nề nếp tự đánh giá bản thân và đánh giá bạn trong lớp ảnh hưởng tới việc hoàn thành mục tiêu DH môn Toán theo CTGD phổ thông mới ở các trường tiểu học.
2.3. Thực trạng quản lý dạy học môn Toán theo chương trình giáo dục phổthông mới ởcác trường tiểu học huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh