Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, phát huy các

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non thành phố thái nguyên (Trang 106 - 108)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2.6. Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, phát huy các

các trường mầm non

3.2.6.1.

Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục sẽ tạo ra một môi trƣờng giáo dục lành mạnh để giáo dục và đào tạo học sinh, ngoài ra còn giúp huy động mọi nguồn lực xã hội cùng chăm lo cho giáo dục về kinh phí, lực lƣợng và sự phối hợp.

Để hình thành phát triển ngôn ngữ của trẻ không chỉ do tác động của nhà trƣờng nói chung và của giáo viên trực tiếp dạy học nói riêng mà còn phụ thuộc vào môi trƣờng sống, điều kiện của xã hội hoá giáo dục, huy động toàn dân chăm sóc giáo dục thế hệ măng non.

Việc huy động mọi lực lƣợng, mọi công dân, mọi tổ chức cùng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục nói chung và hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói riêng trong mỗi nhà trƣờng, là việc làm thiết thực nhằm huy động toàn xã hội chăm lo cho giáo dục, thúc đẩy các nhà trƣờng hoàn thành trách nhiệm trong thời kỳ đổi mới giáo dục.

3.2.6.2. Mục tiêu cần đạt

Tạo ra một xã hội học tập

của con em mình,đồng thời huy động toàn xã hội chăm lo cho giáo dục, nhà trƣờng sẽ có đƣợc cơ sở vật chất tốt nhất phục vụ hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi.

3.2.6.3. Nội dung và c

5 tuổi.

. Phân công giáo viên thực hiện điều tra công tác phổ cập giáo dục - xoá mù chữ. Phát huy cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc tạo ra một môi trƣờng giáo dục lành mạnh.

Đa dạng hoá các hình thức hoạt động giáo dục - đào tạo, mở rộng cơ hội cho các tầng lớp nhân dân tham gia chủ động và bình đẳng vào các hoạt động đó.

Mở rộng các nguồn đầu tƣ khai thác các tiềm năng về nguồn nhân lực, vật lực, tài lực trong xã hội. Phát huy có hiệu quả các nguồn lực tạo điều kiện cho các hoạt động giáo dục - đào tạo phát triển nhanh có chất lƣợng cao hơn….

Thông qua các hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về giáo dục - đào tạo đối với mọi ngƣời, mọi thành viên trong nhà trƣờng và toàn xã hội.

Thông qua hội đồng giáo dục ở địa phƣơng, trung tâm học tập cộng đồng, hội cha mẹ học sinh, các hội khuyến học, để tuyên truyền, vận động, để khuyến khích tăng cƣờng các hoạt động của họ nhằm tạo ra ở mỗi tổ chức có chƣơng trình hoạt động phù hợp sát thực có hiệu quả, theo yêu cầu của hoạt động giáo dục, hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi của nhà trƣờng.

Động viên, ủng hộ các chƣơng trình hoạt động có hiệu quả của các hội khuyến học các cấp, dòng họ, truyền thống hiếu học của địa phƣơng, truyền thống hiếu học của các gia đình tiêu biểu trong cộng đồng, trên cơ sở đó tạo ra các biện pháp nhằm tăng cƣờng chất lƣợng ngôn ngữ cho trẻ.

Phát huy nghị quyết của Đảng “sự nghiệp giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân” Nhà nƣớc và nhân dân cùng chung sức làm để tạo ra một môi trƣờng giáo dục lành mạnh, để tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất cho trƣờng học trong khi ngân sách Nhà nƣớc chƣa bao cấp đủ.

Tất cả 6 biện trên đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, không trùng chéo và mâu thuẫn với nhau, biện pháp này là tiền đề là cơ sở cho biện pháp kia. Trong mỗi biện pháp đều có ý nghĩa, mục tiêu riêng để tƣơng ứng với cách thức thực hiện nhằm đem lại hiệu quả thiết thực trong quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non. Mỗi biện pháp là một thành tố không thể thiếu đƣợc, logic, biện chứng với nhau, biện pháp này tốt là tiền đề cho biện pháp kia,

chúng bổ sung tƣơng tác với nhau trong hệ thống biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non.

Khi triển khai thực hiện các biện pháp này đòi hỏi ngƣời hiệu trƣởng cần phải nghiên cứu bản chất và mối quan hệ tổng thể trên cơ sở vận dụng, khai thác thế mạnh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng mình. Các biện pháp này sẽ góp phần khai thông khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý của các hiệu trƣởng các trƣờng mầm non hiện nay. Khi thực hiện vận dụng và quản lý hoạt động hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non mức độ và hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào khả năng, trình độ của ngƣời hiệu trƣởng.

Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non thành phố thái nguyên (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)